đồng bằng sông Hồng trong việc ra quyết định với việc tiếp nhận, xử lý thơng tin chính trị - xã h ội của họ còn ch ậm, chưa kịp thời
Để nâng cao chất lượng ra quyết định, đội ngũ CBCC cấp cơ sở phải có năng lực tiếp nhận và xử lý thơng tin chính trị - xã hội nhanh nhạy, kịp thời. Để làm được điều đó, CBCC cơ sở phải có trình độ văn hố chun mơn nghiệp vụ, trình độ quản lý nhà nước, năng lực tư duy biện chứng,v.v... Năng lực, trình độ chun mơn nghi ệp vụ, trình độ quản lý nhà nước, năng lực tư duy biện chứng sẽ giúp CBCC cơ sở tiếp nhận xử lý thơng tin một cách nhanh chóng, hi ệu quả, chính xác. Song trên thực tế, yêu cầu tiếp nhận xử lý thông tin nhanh nhạy, kịp thời, chính xác lại mâu thuẫn với năng lực, trình độ, tiếp nhận và xử lý thơng tin của CBCC cấp cơ sở vùng ĐBSH còn h ạn chế, thiếu kịp thời, chưa nhanh nhạy.
Chúng ta bi ết rằng, thông tin c hỉ có giá tr ị khi đến kịp thời với đối tượng sử dụng. Khi có được thơng tin, địi h ỏi người sử dụng với năng lực, trình độ của mình phân tích, lựa chọn và đưa ra quyết định và triển khai quyết định trong thực tiễn. Thơng tin đến với CBCC cấp cơ sở có đặc thù là nh ững thông tin v ụn vặt, thông tin đời sống thường nhật của nhân dân nhiều, do vậy
họ phải có phơng kiến thức nền về trình độ văn hố, trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị, trình độ tư duy biện chứng để giúp cho q trình xử lý thơng tin đạt kết quả cao. Mặc dù, ĐBSH xét về mặt bằng cấp chun mơn c ũng như trình độ lý luận chính trị thì CBCC cấp cơ sở cao hơn các vùng khác trong c ả nước. Tuy nhiên, đội ngũ CBCC cấp cơ sở của vùng đang ngày càng bộc lộ rõ s ự bất cập trước yêu cầu phát triển CNH, HĐH trong thời kỳ mới. Tỷ lệ CBCC chưa qua đào tạo chuyên môn , đào tạo lý luận chính trị vẫn cịn cao (xem phụ lục 2). Số CBCC cấp cơ sở cịn l ại tuy có trình độ cao cấp, cử nhân lý luận chính trị nhưng chủ yếu là học tại chức, chắp vá, thiếu hệ thống. Do vậy về hình thức thì đa số CBCC cấp cơ sở vùng ĐBSH đều có bằng cấp nhưng trên thực tế sự vận dụng chuyên môn trong tiếp nhận, xử lý thơng tin chính trị - xã hội lại gặp khó khăn, lúng túng. Mặc dù, th ời gian qua các cấp ủy, chính quyền các cấp đã có nh ững biện pháp, hướng đi cụ thể trong việc đào tạo nâng cao trình độ cho CBCC cấp cơ sở, như: đào tạo, bồi dưỡng cán bộ được tiến hành cả tập trung và tại chức; chú trọng đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị, quản lý nhà nước, quản lý kinh t ế và nghiệp vụ công tác đảng, nâng cao năng lực tư duy biện chứng, v.v.... Nhiều tỉnh ủy, thành ủy đã đầu tư kinh phí, mở các lớp đại học tại chức ở địa phương để tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ cơ sở đi học, đồng thời những cử cán bộ trẻ đi đào tạo tập trung ở các trường của Trung ương. Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn nhìn chung cịn yếu, đổi mới cơng tác cán bộ còn ch ậm, hiệu lực thấp. Cán bộ, cơng chức chưa đủ chuẩn cịn chi ếm tỷ lệ khá cao; vẫn cịn ng ười có trình độ học vấn tiểu học, chưa qua đào tạo lý luận chính trị. Một số địa phương bố trí, sắp xếp cán bộ đã được đào tạo không đúng chuyên môn. Công tác quy hoạch cán bộ ở nhiều nơi cịn khép kín, cịn hình thức, chưa xác định rõ m ục tiêu, yêu c ầu; chưa bám sát tiêu chuẩn cán bộ để xây dựng quy hoạch; chưa rà soát, bổ sung quy hoạch đối với từng chức danh cụ thể; chưa gắn kết chặt chẽ giữa quy hoạch với đào tạo, bố trí, sử dụng cán bộ. Vai trị c ủa cấp ủy, người đứng đầu các tổ chức trong hệ
thống chính trị ở cấp xã chưa được phát huy đúng mức, thiếu chủ động trong công tác quy ho ạch cán bộ. Điều này, dẫn đến việc vận dụng lý lu ận đã được học, phát huy năng lực vào tiếp nhận, xử lý thông tin chính trị - xã hội trong việc đưa ra các quyết định ở cơ sở còn biểu hiện chưa đúng, chưa bám sát, vẫn còn bi ểu hiện bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều, bệnh chủ quan, chưa nhanh nhạy, thiếu kịp thời. Đã vậy, sự suy thối về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên, trong đó có CBCC cấp cơ sở lại càng làm cho vi ệc tiếp nhận, xử lý thơng tin chính trị - xã hội của họ thiếu nhanh nhạy, kịp thời. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng ra quyết định của họ.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ việc đi sâu nghiên cứu thực tế phát huy vai trị thơng tin chính tr ị - xã hội với việc ra quyết định của đội ngũ CBCC cấp cơ sở vùng ĐBSH như trên, chúng ta đi đến kết luận: phát huy vai trị thơng tin chính tr ị - xã hội với việc ra quyết định của đội ngũ CBCC cấp cơ sở vùng ĐBSH hiện nay, bên cạnh những ưu điểm cơ bản cần được giữ vững và phát huy hơn nữa, cũng cịn khơng ít nh ững hạn chế, yếu kém cần được khắc phục. Những ưu điểm, hạn chế đã có và đang tồn tại đó, do nhiều nguyên nhân khác nhau, c ả về khách quan, chủ quan của chủ thể ra quyết định, cả về môi trường thông tin chung của cả nước và tính đặc thù c ủa vùng, c ủa địa phương.
Trong những năm qua, đa số CBCC cấp cơ sở vùng ĐBSH đã phát huy tốt vai trị của thơng tin chính trị - xã hội với việc ra quyết định ở cơ sở. Tuy nhiên trên th ực tế, khai thác, sử dụng đúng tính hiệu dụng của thơng tin chính trị - xã hội với việc ra quyết định của đội ngũ CBCC cấp cơ sở nơi đây vẫn còn nhi ều vấn đề đặt ra. Đó là; Mâu thuẫn giữa yêu cầu có mơi trường thơng tin chính trị - xã hội thuận lợi cho việc ra quyết định của cán bộ chủ chốt cấp cơ sở với thực tế mơi trường thơng tin chính trị - xã hội ở cấp cơ sở vùng ĐBSH còn b ất cập chưa đáp ứng yêu cầu. Mâu thuẫn giữa yêu cầu
khách quan trong việc tiếp nhận, xử lý thơng tin chính trị - xã hội để ra quyết định của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở vùng ĐBSH với việc tiếp nhận, xử lý thông tin chính trị - xã hội của họ cịn ch ủ quan. Mâu thuẫn giữa yêu cầu tiếp nhận, xử lý thơng tin chính trị- xã hội nhanh nhạy, kịp thời của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ĐBSH trong việc ra quyết định với việc tiếp nhận, xử lý thơng tin chính trị - xã hội của họ cịn ch ậm, chưa kịp thời.
Vấn đề đặt ra hiện nay là, làm th ế nào tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế đang đặt ra trong việc phát huy vai trị t hơng tin chính trị - xã hội để ra quyết định của đội ngũ CBCC nơi đây. Vì ĐBSH là địa bàn chiến lược kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh c ủa cả nước. Ra quyết định của CBCC cấp cơ sở nơi đây không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương trong vùng mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển chung của cả nước. Do vậy, để nâng cao chất lượng quyết định của CBCC cấp cơ sở vùng ĐBSH, sự cần thiết phải nâng cao vai trị c ủa thơng tin chính trị - xã hội trong việc ra quyết định của đội ngũ này.
Yêu cầu phát huy vai trị thơng tin chính tr ị - xã hội với việc ra quyết định của đội ngũ CBCC cấp cơ sở vùng ĐBSH bao gồm: xây dựng mơi trường thơng tin chính trị - xã hội nhanh nhạy, hiện đại đáp ứng nhu cầu khai thác thơng tin chính trị - xã hội của CBCC cấp cơ sở nói riêng và nhân dân ĐBSH nói chung; nâng cao năng lực chun mơn, trình độ lý luận chính trị, năng lực tư duy luận của đội ngũ CBCC cấp cơ sở để nâng cao khả năng khai thác, nắm bắt, xử lý thơng tin chính trị - xã hội một cách chính xác, đưa ra quyết định kịp thời đáp ứng đúng mâu thuẫn của thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Yêu cầu trên sẽ được chúng tôi luận giải trong chương tiếp theo của luận án.
Chương 4
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GI ẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT HUY VAI TRÒCỦA THƠNG TIN CHÍNH TRỊ - XÃ H ỘI TRONG VIỆC RA QUYẾT