RA HOA ĐậU QUả CáCH NĂM*

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 1): Phần 1 (Trang 35 - 39)

(2004 - 2005)

Tác giả: NGUYễN XUÂN TIệP

Địa chỉ: thôn Đoμn Kết, xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Điện thoại: 0240.3582201

1. Tính mới của giải pháp

Trong nhiều năm, ng−ời trồng vải th−ờng gặp phải hiện t−ợng lμ cứ một năm đ−ợc mùa rồi lại đến một năm mất mùa. Do vậy bμ con đã có nhiều sáng kiến để khắc phục hiện t−ợng mất mùa nh−: xử lý lộc đông bằng ph−ơng pháp cơ học nh− dùng cây vụt lộc đông hoặc ngắt bằng tay, nh−ng hiệu quả rất thấp, tốn nhiều công; dùng các chất điều hòa sinh tr−ởng nh− B9 nồng độ 1000ppm hoặc Ethrel nồng độ 400-500ppm ____________

ngoμi ra ông còn cung cấp các mắt ghép đảm bảo cho những hộ gia đình có nhu cầu. Đ−ợc biết, kỹ thuật mới của ông Hơn đang đ−ợc Hội Lμm v−ờn Việt Nam áp dụng trong một dự án hỗ trợ bμ con nông dân xã Tân Lập (huyện Lục Ngạn) trồng trên diện tích tập trung 1 hécta các giống nhãn chất l−ợng cao ghép trên thân cây vải thiều. Hiện nay ng−ời dân ở trong vμ ngoμi tỉnh nh− Thái Nguyên, Lạng Sơn… đã đến học hỏi, áp dụng kinh nghiệm nμy của ông Hơn. Với giải pháp nμy, ông Hơn đã giμnh giải Nhì tại Hội thi sáng tạo kỹ thuật nhμ nông tỉnh Bắc Giang năm 2009.

34

Kỹ THUậT KHOANH CμNH VảI THIềU, KHắC PHụC HIệN TƯợNG KHắC PHụC HIệN TƯợNG

RA HOA ĐậU QUả CáCH NĂM*

(2004 - 2005)

Tác giả: NGUYễN XUÂN TIệP

Địa chỉ: thôn Đoμn Kết, xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Điện thoại: 0240.3582201

1. Tính mới của giải pháp

Trong nhiều năm, ng−ời trồng vải th−ờng gặp phải hiện t−ợng lμ cứ một năm đ−ợc mùa rồi lại đến một năm mất mùa. Do vậy bμ con đã có nhiều sáng kiến để khắc phục hiện t−ợng mất mùa nh−: xử lý lộc đông bằng ph−ơng pháp cơ học nh− dùng cây vụt lộc đông hoặc ngắt bằng tay, nh−ng hiệu quả rất thấp, tốn nhiều công; dùng các chất điều hòa sinh tr−ởng nh− B9 nồng độ 1000ppm hoặc Ethrel nồng độ 400-500ppm ____________

phun −ớt tán lá. Các giải pháp nμy hiệu quả thấp, khi thời tiết không ủng hộ nh− gặp rét nhiều hoặc gặp m−a phải xử lý lộc ra, tốn nhiều tiền hơn. Việc chế lộc đông bằng ph−ơng pháp đμo rãnh xung quanh tán lá nếu gặp thời tiết m−a ẩm, nhiệt độ cao, cây vải vẫn phát ra lộc đông vμ không xử lý lại đ−ợc.

Kỹ thuật khoanh cμnh vải thiều khắc phục hiện t−ợng ra hoa đậu quả cách năm lμ ph−ơng pháp mới. Thời gian khoanh từ cuối tháng 11 đến ngμy 22-12. Ph−ơng pháp thủ công lμ dùng dao hoặc c−a khoanh một đ−ờng tròn khép kín trên cμnh vải, có độ sâu vừa hết vỏ cây, vừa chạm vμo thân gỗ. Độ rộng của vết khoanh vừa bằng l−ỡi c−a sắt để sau 10-20 ngμy vết khoanh liền lại. Dùng bμn chải đánh răng lμm sạch vết khoanh để vết khoanh chóng liền. Dùng ni lông buộc kín vết khoanh lại để các nấm bệnh khó xâm nhập vμo vết khoanh. Sau 20 ngμy vết khoanh liền lại, cần kiểm tra nếu cây vẫn còn khả năng sinh tr−ởng tốt vμ phát lộc đông thì khoanh tiếp một lần nữa, vết sau khoanh trên vết tr−ớc từ 5-10cm.

Ph−ơng pháp nμy khắc phục đ−ợc mọi điều kiện thời tiết. Tỷ lệ hoa cái cao, khả năng đậu quả tốt hơn, quả to vμ đều hơn; rất tác dụng khi sử dụng phân bón qua lá.

36

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Ph−ơng pháp khoanh cμnh vải thiều đơn giản, dễ lμm, dụng cụ thô sơ, chi phí đầu t− thấp.

Nâng cao năng suất, chất l−ợng quả vải. Huyện Lục Ngạn có khoảng 14.000ha vải thiều, sản l−ợng trung bình hằng năm đạt 70 ngμn tấn. Nếu không sử dụng ph−ơng pháp khoanh cμnh, thì chỉ cần giảm đi 20% sản l−ợng quả thì tổng sản l−ợng sẽ giảm đi 14.000 tấn. Với giá 2.000đ/kg thì Lục Ngạn giảm thu 28 tỷ đồng. Trong thực tế khi dùng giải pháp khoanh cμnh vμ thâm canh sẽ nâng cao chất l−ợng, giá bán vải t−ơi th−ờng cao hơn vải không thâm canh từ 50 đến 100%.

Nếu sử dụng hóa chất thì chỉ cần mỗi ha hết 1kg, nh− vậy hằng năm sẽ tốn 14 tấn hóa chất, rất nhiều tiền bị lãng phí.

- Hiệu quả xã hội:

Ph−ơng pháp rất đơn giản, mọi ng−ời trồng vải đều có thể tự lμm đ−ợc.

Nâng cao năng suất, chất l−ợng quả vải, tăng thu nhập cho nông dân, tạo vùng chuyên canh cây vải ổn định, giải quyết việc lμm cho bμ con.

Không cần sử dụng hóa chất để xử lý ra hoa, không gây ô nhiễm môi tr−ờng.

3. Khả năng áp dụng

phun −ớt tán lá. Các giải pháp nμy hiệu quả thấp, khi thời tiết không ủng hộ nh− gặp rét nhiều hoặc gặp m−a phải xử lý lộc ra, tốn nhiều tiền hơn. Việc chế lộc đông bằng ph−ơng pháp đμo rãnh xung quanh tán lá nếu gặp thời tiết m−a ẩm, nhiệt độ cao, cây vải vẫn phát ra lộc đông vμ không xử lý lại đ−ợc.

Kỹ thuật khoanh cμnh vải thiều khắc phục hiện t−ợng ra hoa đậu quả cách năm lμ ph−ơng pháp mới. Thời gian khoanh từ cuối tháng 11 đến ngμy 22-12. Ph−ơng pháp thủ công lμ dùng dao hoặc c−a khoanh một đ−ờng tròn khép kín trên cμnh vải, có độ sâu vừa hết vỏ cây, vừa chạm vμo thân gỗ. Độ rộng của vết khoanh vừa bằng l−ỡi c−a sắt để sau 10-20 ngμy vết khoanh liền lại. Dùng bμn chải đánh răng lμm sạch vết khoanh để vết khoanh chóng liền. Dùng ni lông buộc kín vết khoanh lại để các nấm bệnh khó xâm nhập vμo vết khoanh. Sau 20 ngμy vết khoanh liền lại, cần kiểm tra nếu cây vẫn còn khả năng sinh tr−ởng tốt vμ phát lộc đông thì khoanh tiếp một lần nữa, vết sau khoanh trên vết tr−ớc từ 5-10cm.

Ph−ơng pháp nμy khắc phục đ−ợc mọi điều kiện thời tiết. Tỷ lệ hoa cái cao, khả năng đậu quả tốt hơn, quả to vμ đều hơn; rất tác dụng khi sử dụng phân bón qua lá.

36

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Ph−ơng pháp khoanh cμnh vải thiều đơn giản, dễ lμm, dụng cụ thô sơ, chi phí đầu t− thấp.

Nâng cao năng suất, chất l−ợng quả vải. Huyện Lục Ngạn có khoảng 14.000ha vải thiều, sản l−ợng trung bình hằng năm đạt 70 ngμn tấn. Nếu không sử dụng ph−ơng pháp khoanh cμnh, thì chỉ cần giảm đi 20% sản l−ợng quả thì tổng sản l−ợng sẽ giảm đi 14.000 tấn. Với giá 2.000đ/kg thì Lục Ngạn giảm thu 28 tỷ đồng. Trong thực tế khi dùng giải pháp khoanh cμnh vμ thâm canh sẽ nâng cao chất l−ợng, giá bán vải t−ơi th−ờng cao hơn vải không thâm canh từ 50 đến 100%.

Nếu sử dụng hóa chất thì chỉ cần mỗi ha hết 1kg, nh− vậy hằng năm sẽ tốn 14 tấn hóa chất, rất nhiều tiền bị lãng phí.

- Hiệu quả xã hội:

Ph−ơng pháp rất đơn giản, mọi ng−ời trồng vải đều có thể tự lμm đ−ợc.

Nâng cao năng suất, chất l−ợng quả vải, tăng thu nhập cho nông dân, tạo vùng chuyên canh cây vải ổn định, giải quyết việc lμm cho bμ con.

Không cần sử dụng hóa chất để xử lý ra hoa, không gây ô nhiễm môi tr−ờng.

3. Khả năng áp dụng

100% cây vải (2ha với 520 cây) của gia đình từ năm 1998 đến nay, kết quả đều đạt chất l−ợng tốt. Sản l−ợng quả t−ơi tăng đều theo các năm. Năm 1998 ông thu đ−ợc 8 tấn quả, đến năm 2004 lμ 40 tấn.

Giải pháp nμy còn đ−ợc áp dụng hiệu quả trên cây nhãn vμ một số cây trồng khác. Giải pháp đang đ−ợc chiếm −u thế vμ đang đ−ợc ứng dụng trên 60% diện tích cây ăn quả ở Lục Ngạn vμ một số vùng lân cận.

38

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 1): Phần 1 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)