GIốNG NHãN GIồNG VĩNH CHÂU*

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 1): Phần 1 (Trang 39 - 43)

(2004 - 2005)

Tác giả: PHạM CHí NGUYệN

Địa chỉ: ph−ờng 2, thị xã Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.

Điện thoại: 0919198234

1. Tính mới của giải pháp

Có 7 tiêu chuẩn để bình tuyển giống nhãn giồng Vĩnh Châu:

- Tỷ lệ cơm trái > 70% trái. - Trọng l−ợng trái > 15g. - Dầy thịt trái > 7mm. - Trọng l−ợng thịt trái > 10g. - Độ Brix >19%.

- Trọng l−ợng hột < 2,4g.

- Năng suất cao vμ ổn định qua 3 vụ khảo sát. Đây lμ các tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn ____________

100% cây vải (2ha với 520 cây) của gia đình từ năm 1998 đến nay, kết quả đều đạt chất l−ợng tốt. Sản l−ợng quả t−ơi tăng đều theo các năm. Năm 1998 ông thu đ−ợc 8 tấn quả, đến năm 2004 lμ 40 tấn.

Giải pháp nμy còn đ−ợc áp dụng hiệu quả trên cây nhãn vμ một số cây trồng khác. Giải pháp đang đ−ợc chiếm −u thế vμ đang đ−ợc ứng dụng trên 60% diện tích cây ăn quả ở Lục Ngạn vμ một số vùng lân cận.

38

BìNH TUYểN

GIốNG NHãN GIồNG VĩNH CHÂU*

(2004 - 2005)

Tác giả: PHạM CHí NGUYệN

Địa chỉ: ph−ờng 2, thị xã Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng.

Điện thoại: 0919198234

1. Tính mới của giải pháp

Có 7 tiêu chuẩn để bình tuyển giống nhãn giồng Vĩnh Châu:

- Tỷ lệ cơm trái > 70% trái. - Trọng l−ợng trái > 15g. - Dầy thịt trái > 7mm. - Trọng l−ợng thịt trái > 10g. - Độ Brix >19%.

- Trọng l−ợng hột < 2,4g.

- Năng suất cao vμ ổn định qua 3 vụ khảo sát. Đây lμ các tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn ____________

xuất khẩu vμ thích hợp cho tiêu dùng nội địa. Những cây nhãn đạt đ−ợc các tiêu chuẩn trên có thể xem lμ cây đầu dòng (cây mẹ).

Ông Phạm Chí Nguyện đã bình tuyển đ−ợc 2 cây nhãn đầu dòng có mã số NGVC 79 vμ NGVC 54 từ giống nhãn giồng Vĩnh Châu, Sóc Trăng phù hợp với các tiêu chí trên.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Hai cá thể NGVC 79 vμ NGVC 54 đ−ợc bình tuyển từ giống nhãn giồng Vĩnh Châu, Sóc Trăng dùng lμm vật liệu nhân giống tại chỗ sẽ tiết kiệm đ−ợc thời gian, công sức, kinh phí để tổ chức đánh giá tính thích nghi của giống mới tr−ớc khi đ−a vμo sản xuất, đồng thời phục vụ thiết thực nhu cầu phục tráng giống nhãn tại vùng trồng nhãn huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng.

Hai cây nhãn NGVC 79 vμ NGVC 54 đ−ợc bình tuyển từ giống nhãn giồng Vĩnh Châu, Sóc Trăng có năng suất vμ chất l−ợng thích hợp với các tiêu chuẩn xuất khẩu vμ phù hợp thị hiếu ng−ời tiêu dùng trong thị tr−ờng nội địa. Đây lμ những tiêu chuẩn rất quan trọng trong công tác chọn tạo giống mới, giúp cho các nhμ v−ờn an tâm sản xuất.

- Hiệu quả xã hội:

Việc bình tuyển giống nhãn giồng Vĩnh Châu từ 2 cá thể NGVC 79 vμ NGVC 54 giúp cho chủ

40

v−ờn có kế hoạch chăm sóc, bảo d−ỡng vμ nhân nhanh cây giống tốt; tạo thêm việc lμm tại chỗ, từng b−ớc phục tráng lại nhãn giồng Vĩnh Châu với năng suất, chất l−ợng tốt hơn, đáp ứng cho nhu cầu ngμy cμng cao của thị tr−ờng; góp phần thực hiện mục tiêu phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Giữ vững đ−ợc môi tr−ờng sinh thái của vùng trồng nhãn huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng. Phủ thêm mμu xanh trên vùng đất cát giồng ven biển của huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.

3. Khả năng áp dụng

Giải pháp ch−a đ−ợc áp dụng do kinh phí hạn hẹp, hiện nông dân huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng đã chuyển dịch cơ cấu cây trồng rất nhiều.

xuất khẩu vμ thích hợp cho tiêu dùng nội địa. Những cây nhãn đạt đ−ợc các tiêu chuẩn trên có thể xem lμ cây đầu dòng (cây mẹ).

Ông Phạm Chí Nguyện đã bình tuyển đ−ợc 2 cây nhãn đầu dòng có mã số NGVC 79 vμ NGVC 54 từ giống nhãn giồng Vĩnh Châu, Sóc Trăng phù hợp với các tiêu chí trên.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Hai cá thể NGVC 79 vμ NGVC 54 đ−ợc bình tuyển từ giống nhãn giồng Vĩnh Châu, Sóc Trăng dùng lμm vật liệu nhân giống tại chỗ sẽ tiết kiệm đ−ợc thời gian, công sức, kinh phí để tổ chức đánh giá tính thích nghi của giống mới tr−ớc khi đ−a vμo sản xuất, đồng thời phục vụ thiết thực nhu cầu phục tráng giống nhãn tại vùng trồng nhãn huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng.

Hai cây nhãn NGVC 79 vμ NGVC 54 đ−ợc bình tuyển từ giống nhãn giồng Vĩnh Châu, Sóc Trăng có năng suất vμ chất l−ợng thích hợp với các tiêu chuẩn xuất khẩu vμ phù hợp thị hiếu ng−ời tiêu dùng trong thị tr−ờng nội địa. Đây lμ những tiêu chuẩn rất quan trọng trong công tác chọn tạo giống mới, giúp cho các nhμ v−ờn an tâm sản xuất.

- Hiệu quả xã hội:

Việc bình tuyển giống nhãn giồng Vĩnh Châu từ 2 cá thể NGVC 79 vμ NGVC 54 giúp cho chủ

40

v−ờn có kế hoạch chăm sóc, bảo d−ỡng vμ nhân nhanh cây giống tốt; tạo thêm việc lμm tại chỗ, từng b−ớc phục tráng lại nhãn giồng Vĩnh Châu với năng suất, chất l−ợng tốt hơn, đáp ứng cho nhu cầu ngμy cμng cao của thị tr−ờng; góp phần thực hiện mục tiêu phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Giữ vững đ−ợc môi tr−ờng sinh thái của vùng trồng nhãn huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng. Phủ thêm mμu xanh trên vùng đất cát giồng ven biển của huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.

3. Khả năng áp dụng

Giải pháp ch−a đ−ợc áp dụng do kinh phí hạn hẹp, hiện nông dân huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng đã chuyển dịch cơ cấu cây trồng rất nhiều.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 1): Phần 1 (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)