ĐEM LạI HIệU QUả KINH Tế CAO*
(2010 - 2011)
Tác giả: KIếU VĂN KHOA
Địa chỉ: thôn Hoμnh Sơn, xã Phi Mô,
huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
1. Tính mới của giải pháp
Tắc kè lμ loμi bò sát sống hoang dã trong tự nhiên, nhiều ở vùng rừng núi. Thức ăn của chúng chủ yếu lμ các loại côn trùng, sâu bọ của cây. Chúng cũng có thể đ−ợc nuôi thả ở gia đình nh−ng rất khó kiểm soát về số l−ợng vμ đánh bắt.
Việc nuôi nhốt tắc kè trong lồng sắt với số l−ợng lớn lμ một điều rất khó khăn vμ sự thμnh công cũng ch−a đ−ợc kiểm chứng. Kỹ thuật chăn thả ra sao, kiểm soát việc sinh sản thế nμo cũng lμ
cả một vấn đề phải đặt ra. Không ngại khó khăn, với ph−ơng pháp vừa lμm vừa mμy mò tìm hiểu, ____________
* Giải Ba.
70
nghiên cứu vμ thử nghiệm, ông đã chứng tỏ tắc kè có thể nuôi nhốt trong lồng, chúng lớn vμ sinh sản rất nhanh.
2. Tính hiệu quả
Vốn đầu t− ban đầu khoảng từ 4 đến 5 triệu đồng lμ có một lồng sắt hoμn chỉnh có thể sử dụng nuôi lâu dμi. Tiền giống ban đầu khoảng 1.200.000đ cho 120 con giống.
Nuôi trong lồng sắt (hoặc inox), mật độ nuôi 20-30 con/m2, thả rất dμy so với tự nhiên, chủ động cho ăn thức ăn theo ý của ng−ời nuôi (thịt, giun đất, cá vụn, côn trùng các loại...).
Thời gian từ khi tắc kè nở đến khi tr−ởng thμnh vμ sinh sản lμ khoảng 8 tháng. Tắc kè đẻ liên tục trong các tháng, mỗi lần chúng đẻ khoảng 3-7 quả trứng, tỷ lệ trứng nở lμ 50%. Nếu cung cấp đầy đủ l−ợng thức ăn cho chúng thì tỷ lệ sống đạt 95%. Giá bán giống hiện tại 20-30.000đ/con. Nếu bán cho nhμ hμng khoảng 300.000đ/kg, bán cho ng−ời ngâm r−ợu lμ 60.000đ/con. Với những con cμng nuôi lâu cμng to có giá rất cao, có khi lên tới 300.000đ/con.
Nuôi tắc kè không cần nhiều diện tích, tận dụng đ−ợc nhân công lao động nhμn rỗi, tận dụng đ−ợc các phụ phẩm nh− phân trâu, phân lợn để nuôi giun đất lμm thức ăn cho chúng. Năng suất cao hơn nhiều so với chăn nuôi tự nhiên hay
NUÔI TắC Kè TRONG LồNG SắT ĐEM LạI HIệU QUả KINH Tế CAO* ĐEM LạI HIệU QUả KINH Tế CAO*
(2010 - 2011)
Tác giả: KIếU VĂN KHOA
Địa chỉ: thôn Hoμnh Sơn, xã Phi Mô, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.
1. Tính mới của giải pháp
Tắc kè lμ loμi bò sát sống hoang dã trong tự nhiên, nhiều ở vùng rừng núi. Thức ăn của chúng chủ yếu lμ các loại côn trùng, sâu bọ của cây. Chúng cũng có thể đ−ợc nuôi thả ở gia đình nh−ng rất khó kiểm soát về số l−ợng vμ đánh bắt.
Việc nuôi nhốt tắc kè trong lồng sắt với số l−ợng lớn lμ một điều rất khó khăn vμ sự thμnh công cũng ch−a đ−ợc kiểm chứng. Kỹ thuật chăn thả ra sao, kiểm soát việc sinh sản thế nμo cũng lμ
cả một vấn đề phải đặt ra. Không ngại khó khăn, với ph−ơng pháp vừa lμm vừa mμy mò tìm hiểu, ____________
* Giải Ba.
70
nghiên cứu vμ thử nghiệm, ông đã chứng tỏ tắc kè có thể nuôi nhốt trong lồng, chúng lớn vμ sinh sản rất nhanh.
2. Tính hiệu quả
Vốn đầu t− ban đầu khoảng từ 4 đến 5 triệu đồng lμ có một lồng sắt hoμn chỉnh có thể sử dụng nuôi lâu dμi. Tiền giống ban đầu khoảng 1.200.000đ cho 120 con giống.
Nuôi trong lồng sắt (hoặc inox), mật độ nuôi 20-30 con/m2, thả rất dμy so với tự nhiên, chủ động cho ăn thức ăn theo ý của ng−ời nuôi (thịt, giun đất, cá vụn, côn trùng các loại...).
Thời gian từ khi tắc kè nở đến khi tr−ởng thμnh vμ sinh sản lμ khoảng 8 tháng. Tắc kè đẻ liên tục trong các tháng, mỗi lần chúng đẻ khoảng 3-7 quả trứng, tỷ lệ trứng nở lμ 50%. Nếu cung cấp đầy đủ l−ợng thức ăn cho chúng thì tỷ lệ sống đạt 95%. Giá bán giống hiện tại 20-30.000đ/con. Nếu bán cho nhμ hμng khoảng 300.000đ/kg, bán cho ng−ời ngâm r−ợu lμ 60.000đ/con. Với những con cμng nuôi lâu cμng to có giá rất cao, có khi lên tới 300.000đ/con.
Nuôi tắc kè không cần nhiều diện tích, tận dụng đ−ợc nhân công lao động nhμn rỗi, tận dụng đ−ợc các phụ phẩm nh− phân trâu, phân lợn để nuôi giun đất lμm thức ăn cho chúng. Năng suất cao hơn nhiều so với chăn nuôi tự nhiên hay
hoang dã, không gây ô nhiễm môi tr−ờng, chủ động thu hoạch. Điều đặc biệt lμ kháng bệnh của tắc kè rất cao, ít khi bệnh tật, dễ cho ăn. Vμ điều quan trọng nữa lμ rất dễ tiêu thụ cho nhμ hμng, các hiệu thuốc đông y, hay ng−ời ngâm r−ợu bổ.
72