Kết quả hồi quy và các kiểm định các giả thuyết hồi quy

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 47)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Kết quả nghiên cứu

3.2.3 Kết quả hồi quy và các kiểm định các giả thuyết hồi quy

3.2.3.1. Kiểm định lựa chọn mơ hình

Nhằm kiểm tra các dữ liệu biến nghiên cứu có phù hợp với mơ hình ước lượng hay khơng, nhóm tiến hành sử dụng phương pháp ước lượng thơ hay hồi quy OLS cho mơ hình nghiên cứu. Theo Gujarati (2004), ước lượng thô là ước lượng OLS trên tập dữ liệu thu được của các đối tượng theo thời gian, do vậy nó xem tất cả các hệ số đều không thay đổi giữa các đối tượng khác nhau và không thay đổi theo thời gian.

43

Kết quả hồi quy cho thấy hệ số R2 hiệu chỉnh có giá trị là 93.49% và R2 thể hiện cho % biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bởi mơ hình là 93.86%. Kết hợp với kiểm định F với giá trị Prob > F (P_value) = 0 ta thấy mơ hình có ý nghĩa và phù hợp với tập dữ liệu. Xét P > |t|, với mức ý nghĩa 5%, ta thấy các chỉ số đều nhỏ hơn 0.05 ngoại trừ biến rủi ro tín dụng (CR).

Theo mơ hình nghiên cứu, có hai biến tác động cùng chiều với chỉ số NIM là chi phí hoạt động (OPEX) và rủi ro tín dụng (CR). Các biến cịn lại có chiều tác động ngược chiều với NIM. Ngoại trừ biến rủi ro tín dụng, các biến cịn lại đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%

Biến phụ thuộc NIM Kiểm định Hausman

Chi2 5064

Prob>chi2 0.5829 Biến phụ thuộc NIM Kiểm định Wooldridge

F(1,19) 4.369

Prob>F 0.0503

Nguồn: Kết quả tính tốn từ Stata 13

Trong các nghiên cứu thực nghiệm với dữ liệu bảng, phương pháp ước lượng được sử dụng nhiều nhất là mơ hình FEM và mơ hình REM. Sau đó, các nghiên cứu sẽ sử dụng

44

kiểm định Hausman đễ đánh giá mơ hình FEM hay REM là phù hợp hơn và rút ra kết luận. Kết quả kiểm định được mô tả dưới bảng sau:

Bảng 3.5. Kết quả kiểm định Hausman

Nguồn: Kết quả tính tốn từ Stata 13

Kết quả cho thấy giá trị Prob>chi2 (p value) = 0.5829 lớn hơn 0.05 nên dựa vào quy tắc lựa chọn mơ hình, ta chấp nhận mơ hình ngẫu nhiên REM.

3.2.3.2. Kiểm định mơ hình REM

a, Kiểm định tự tương quan

Biến phụ thuộc NIM

Kiểm định White cho REM Wald chi2(7) 901.95 Prob>chi2 0.0000

F(2, 19) 974.07

Prob>F 0.0000

Tên biến Hệ số tương quan Giá trị z Giá trị P-value

LERNER -0.0049 -2.08 0.038

Nguồn: Kết quả tính tốn từ Stata 13

Bảng 3.6 là kết quả khi nhóm tiến hành kiểm định mơ hình REM. Xét Prob>F=0.0503 lớn hơn 0.05 nên có thể kết luận mơ hình khơng xảy ra hiện tượng tự tương quan.

45

b. Kiểm định PSSS thay đổi

Bảng 3.7 dưới đây trình bày kiểm định phương sai của sai số không đổi bằng kiểm định White cho mơ hình REM. Có thể thấy rõ trong mơ hình hồi quy, chỉ số Prob>chi2 (P-value) và Prob>F đều bằng 0 và nhỏ hơn 5%. Ket quả này cho chúng ta thấy mơ hình có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi.

Bảng 3.7. Kiểm định phương sai sai số thay đổi bằng kiểm định White cho mơ hình

REM

Nguồn: Kết quả tính tốn từ Stata 13 c. Cách khắc phục mơ hình

Để khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mơ hình, nhóm tiến hành kiểm định hồi quy bằng phương pháp FGLS. Kết quả trong bảng 3.8 cho thấy, các nhân tố như thị phần, chi phí hoạt động, thu nhập ngồi lãi, CIR là những yếu tố có mức độ ảnh hưởng nhất định và có mức ý nghĩa thống kê cao lên chỉ số NIM của các NHTM ở Việt Nam.

MS -0.0235 -5.78 0.000 ^0R -0.0086 -3.33 0.001 ^CR 0.0200 0.36 0.719 OPEX 1.7997 39.33 0.000 ~CĨR -0.0543 -20.17 0.000 ^NΠ -0.0511 -9.59 0.000 Hằng số const 0.0388 12.19 0.000 Số quan sát 120 Wald chi2 2037058 Prob>chi2 0.0000

LERNER MS OR CR OPEX CIR NĨĨ

46

Nguồn: Kết quả tính tốn từ Stata 13

Sau khi khắc phục vi phạm mơ hình bằng phương pháp FGLS, với mức ý nghĩa 5%, tất cả các biến đều có mức ý nghĩa thống kê trừ biến rủi ro tín dụng - CR. Đặt dưới mức ý nghĩa 10%, chỉ có duy nhất biến rủi ro tín dụng khơng có ý nghĩa thống kê.

3.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu

Như vậy, ta có kết quả mơ hình hồi quy được biểu diễn lại như sau:

NIMi,t = 0.0388 - 0.0049*LERNERi,t - 0.0325*MSi,t - 0.0086*ORi,t + 1.7997*OPEXi,t- 0.0543*CIRi,t- 0.0511*NIIi,t

Kết quả hồi quy cũng cho thấy, ngoại trừ 2 biến rủi ro tín dụng và chi phí hoạt động có sự tác động cùng chiều, những biến cịn lại đều tác động ngược chiều với chỉ số NIM.

Trước kiểm định + + + + + - - Sau kiểm định - - - + + - - Ý nghĩa thống kê Có Khơng Có 47

Nguồn: Nhóm nghiên cứu tự tổng hợp.

Trong đó: dấu (+) thể hiện tác động cùng chiều dấu (-) thể hiện tác động ngược chiều

3.3.1. Các chỉ số tác động cùng chiều

a, Rủi ro tín dụng

- Rủi ro tín dụng được hiểu đơn giản là tổn thất phát sinh từ việc khách hàng không trả được đầy đủ khoản vay ngân hàng khi đến hàng. Ket quả kiểm định đã chỉ ra: trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, rủi ro tín dụng tăng sẽ làm cho chỉ số NIM tăng. Các nghiên cứu của các tác giả trước đó như Angbazo (1997), Hawtrey và Liang (2008), Nguyễn Kim Thu và Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), Phạm Minh Điển và các cộng sự (2017) đều cho ra kết quả giống như kết quả nhóm kiểm định. Đây cũng là biến duy nhất khơng mang ý nghĩa thống kê

b, Chi phí hoạt động

- Kết quả kiểm định cho thấy, trong điều kiện các yếu tố không thay đổi, khi ngân hàng tăng 1 đồng vốn chi phí hoạt động sẽ làm cho tỷ lệ tăng 1.7997 đơn vị. Kết quả này thống nhất với giả thuyết ban đầu mà nhóm đã đề cập. Điều này cho thấy chi phí hoạt động có tác động lớn đến thu nhập của ngân hàng. Theo Phạm Minh Điển (2017), điều

48

này là do các ngân hàng chịu chi phí hoạt động cao hơn có xu hướng tính thu nhập lãi cận biên cao hơn để bù đắp chi phí hoạt động. Ket quả kiểm định do nhóm thực hiện trùng khớp với kết quả kiểm định trong nghiên cứu các tác giả Maudos và Guevara (2004), Gounder và Sharma (2012), ....

3.3.2. Các chỉ số tác động ngược chiều

a, Chỉ số Lerner

- Bàn về chỉ số Lerner, kết quả kiểm định cho thấy, chỉ số này có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. Khi chỉ số Lerner tăng lên 1 đơn vị, điều này đồng nghĩa với việc tỷ lệ NIM giảm 0.0049 đơn vị. Kết quả này trái ngược với kết quả trong kiểm định của các tác giả đi trước như: Hawtrey và Liang (2004), Maudos và Guevara (2004), .... Ở Việt Nam, có rất ít các nghiên cứu về tỷ lệ thu nhập cận biên của ngân hàng sử dụng chỉ số Lerner làm biến độc lập, một bài nghiên cứu mà nhóm tìm được thuộc về tác giả Phạm Minh Điển và các cộng sự (2017) chỉ ra rằng: chỉ số Lerner có mối quan hệ đồng biến với tỷ lệ NIM. Như đã đề cập ở trước đó, Lerner là chỉ số được dùng để đo mức độ độc quyền, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau. Việc chỉ số này mang dấu âm thể hiện rằng sẽ khơng cịn nhiều tình trạng độc quyền trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ giữa các ngân hàng và mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng tăng. Điều này sẽ khiến cho mức giá của các sản phẩm dịch vụ được cung cấp bởi ngân hàng giảm và đạt được một mức duy trì ổn định, làm cho người dân có thể tiếp cận sản phẩm dịch vụ và các ngân hàng sẽ được biết đến nhiều hơn.

b, Thị phần

- Hệ số ước lượng của biến thị phần mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê ở mức nghĩa 5%. Khi thị phần tăng thêm 1 đơn vị, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giảm 0.0325 đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Kết quả này hoàn toàn trái với sự kỳ vọng ban đầu mà nhóm đưa ra và với các kết quả nghiên cứu của McShane và Sharpe (1985), Phạm Minh Điển (2017), ...

- Chi phí cơ hội của dự trữ

49

- Hệ số ước lượng của biến chi phí cơ hội của dự trữ mang giá trị âm và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, khi chi phí cơ hội của dự trữ tăng lên, tỷ lệ NIM giảm 0.0086 đơn vị. Kết quả này trái ngược với các nghiên cứu của các tác giả trước đó như: Angbazo (1997), Hawtrey và Liang (2008), Phạm Minh Điển (2017), ...

- Chi phí cơ hội của dự trữ bị tác động bởi tỷ lệ dữ trự tiền gửi của các NHTM trên tài khoản tiền gửi của NHTW. Từ năm 2011 cho đến nay, Ngân hàng Trung ương điều chỉnh tỷ lệ dự trữ giảm xuống cịn 1%, duy trì ở mức thấp qua các năm để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, tạo điều kiện phát triển tồn xã hội. Tiền gửi dự trữ = tỷ lệ dự trữ * số

tiền gửi huy động từ xã hội. Theo báo cáo của các NHTM, tiền gửi tiết kiệm của các ngân

hàng biến động qua các năm, trong khi đó, tỷ lệ dự trữ ở mức thấp. Như vậy, lượng tiền gửi dự trữ có thể tăng hoặc giảm. Thực tế, lượng tiền gửi của các NHTM trên tài khoản tiền gửi của NHTW có xu hướng tăng. Theo Phạm Minh Điển (2017), khi dự trữ tăng sẽ làm phát sinh chi phí cơ hội của dự trữ, các ngân hàng với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận sẽ chuyển giao phần chi phí tăng này sang cho khách hàng của họ, dẫn đến tỷ lệ NIM tăng lên. Thế nhưng, kết quả nghiên cứu về chi phí cơ hội của dự trữ của nhóm đi ngược lại cả về lý thuyết lẫn thực tế.

c, Tỷ lệ chi phí trên thu nhập

- Kết quả hồi quy cho thấy, tác động của tỷ lệ chi phí trên thu nhập lên tỷ lệ chỉ số NIM của các ngân hàng là ngược chiều và mang ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, khi tỷ lệ chi phí trên thu nhập tăng lên, tỷ lệ NIM tăng thêm 0.0543 đơn vị. Kết quả này giống với kết quả nghiên cứu của tác giả Jesús Gustavo Garza-García (2010).

d, Thu nhập ngồi lãi

- Từ kết quả bảng 3.9, dễ dàng nhận thấy, thu nhập ngoài lãi tác động ngược chiều đến tỷ lệ NIM. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi thu nhập ngoài lãi tăng thêm 1 đơn vị, tỷ lệ NIM giảm 0.0511 đơn vị. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu đi

50

51

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ LÀM TĂNG TỶ LỆ LÃI CẬN BIÊN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM

4.1. Kết luận

Các kết quả phân tích chỉ ra rằng trong giai đoạn 2014 - 2019, rủi ro tín dụng, chi phí hoạt động, chỉ số Lerner, thị phần, chi phí cơ hội của dự trữ, tỷ lệ chi phí trên thu nhập và thu nhập ngoài lãi là các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập cận biên của NHTM Việt Nam. Bên cạnh rủi ro tín dụng thì chi phí hoạt động là nhân tố mạnh nhất có tác động dương đến chỉ số NIM. Như kỳ vọng, tỷ lệ chi phí trên thu nhập và thu nhập ngồi lãi có tương quan ngược chiều với thu nhập lãi cận biên. Trong khi đó, các nhân tố cịn lại bao gồm chỉ số Lerner, thị phần và chi phí cơ hội của dự trữ cho thấy mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ Nim, khơng như giả thuyết mà nhóm nghiên cứu đã đặt ra trước khi kiểm định. Tất cả các biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%, ngoại trừ biến rủi ro tín dụng.

Các nhà quản trị ngân hàng luôn chú trọng đến hiệu quả trong hoạt động ngân hàng vì nó làm tăng thêm lợi nhuận dài hạn, sự phát triển và khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong xu hướng hội nhập quốc tế hiện nay. Theo quan điểm của các nhà hoạch định chính sách tiền tệ và ngân hàng nhà nước, việc tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giảm sẽ góp phần vào tăng trưởng kinh tế bằng cách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư. Mặt khác, chỉ số NIM giảm lại là một thách thức mà các ngân hàng phải giải quyết và vượt qua vì nó chiếm tỉ trọng rất lớn trong tổng thu nhập của NHTM. Từ đó, nhóm nghiên cứu đề xuất những giải pháp tổng quát giúp cải thiện thu nhập lãi cận biên nói chung và hiểu quả hoạt động của khối NHTM nói riêng.

4.2. Giải pháp và kiến nghị

4.2.1 Giải pháp vĩ mơ

Sửa đổi, bổ sung và hồn thiện hành lang pháp lý: Các cấp quản lý phải thiết lập một hành lang pháp lý cơng khai, rõ ràng và bình đẳng để thúc đẩy các NHTM bình đẳng. Về khả năng cạnh tranh, duy trì an ninh hệ thống và tạo niềm tin của công chúng đối với hệ thống ngân hàng. Ngồi ra, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Ngân hàng Nhà nước

52

Việt Nam và các bộ, ngành liên quan trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật cũng như kiểm soát và xử lý vấn đề sở hữu chéo. Việc xử lý chéo việc tuân thủ giúp tránh vi phạm có chủ ý, do đó loại bỏ các lợi ích của sở hữu chéo của các cá nhân và tổ chức.

Nâng cao vị thế của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về chỉ đạo, quản lý và giám sát. Việc điều tiết NHTM của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước phải được thực hiện thường xuyên, liên tục và linh hoạt, nhằm giúp các tổ chức điều tiết và đảm bảo sự phối hợp chính sách có hệ thống. Hơn nữa, cần có sự hợp tác quốc tế về quy định tài chính để ngân hàng hoạt động hiệu quả đồng thời ngăn chặn tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh. Đồng thời, phối hợp có hiệu quả việc cải cách hệ thống NHTM với phát triển mạnh mẽ thị trường tài chính, chứng khốn, bảo hiểm và quỹ hưu trí phù hợp với yêu cầu quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế. Cơ chế tích hợp này phải được tính tốn để cân bằng giữa năng lực của các NHTM và khả năng kiểm soát, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước.

Năm 2020, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ động phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và các chính sách vĩ mơ khác nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng và ổn định kinh tế trước tình hình phức tạp của dịch Covid-19. Vì vậy hoạt động của ngành ngân hàng và việc điều hành chính sách tiền tệ vẫn mang lại những kết quả tích cực. Cụ thể là tổng phương tiện thanh toán M2 tăng 12.83% so với cuối năm 2019 và tăng 14.62% so với cùng kỳ 2019. Sự thành công của Hiệp định Thương mại tự do đã cho thấy dấu hiệu đáng mừng. Kể từ tháng 8 năm 2020, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng hóa chất sang EU đạt gần 4.4 triệu USD, mặc dù tương đương với cùng kỳ 2019 nhưng đã tăng trưởng mạnh 73% so với tháng 7 năm 2020. Theo thông tin từ Bộ Cơng thương, 5 tháng sau khi hiệp định EVFTA có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang châu Âu tăng 3.8%. Trong 3 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã tăng gần 40% so với cùng kỳ năm ngoái. Những thành tựu trên đã cho thấy hướng đi đúng đắn và sáng suốt của Nhà nước Việt Nam. Tuy nhiên, trước bối cảnh dịch bệnh còn căng thẳng và chưa có dấu hiệu được kiểm sốt chặt chẽ, hệ thống ngân hàng còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong thời gian sắp tới. Vì thế, kiến nghị dành cho Ngân

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w