CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu
3.3.2. Các chỉ số tác động ngược chiều
a, Chỉ số Lerner
- Bàn về chỉ số Lerner, kết quả kiểm định cho thấy, chỉ số này có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. Khi chỉ số Lerner tăng lên 1 đơn vị, điều này đồng nghĩa với việc tỷ lệ NIM giảm 0.0049 đơn vị. Kết quả này trái ngược với kết quả trong kiểm định của các tác giả đi trước như: Hawtrey và Liang (2004), Maudos và Guevara (2004), .... Ở Việt Nam, có rất ít các nghiên cứu về tỷ lệ thu nhập cận biên của ngân hàng sử dụng chỉ số Lerner làm biến độc lập, một bài nghiên cứu mà nhóm tìm được thuộc về tác giả Phạm Minh Điển và các cộng sự (2017) chỉ ra rằng: chỉ số Lerner có mối quan hệ đồng biến với tỷ lệ NIM. Như đã đề cập ở trước đó, Lerner là chỉ số được dùng để đo mức độ độc quyền, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau. Việc chỉ số này mang dấu âm thể hiện rằng sẽ khơng cịn nhiều tình trạng độc quyền trong việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ giữa các ngân hàng và mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng tăng. Điều này sẽ khiến cho mức giá của các sản phẩm dịch vụ được cung cấp bởi ngân hàng giảm và đạt được một mức duy trì ổn định, làm cho người dân có thể tiếp cận sản phẩm dịch vụ và các ngân hàng sẽ được biết đến nhiều hơn.
b, Thị phần
- Hệ số ước lượng của biến thị phần mang dấu âm và có ý nghĩa thống kê ở mức nghĩa 5%. Khi thị phần tăng thêm 1 đơn vị, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giảm 0.0325 đơn vị trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Kết quả này hồn tồn trái với sự kỳ vọng ban đầu mà nhóm đưa ra và với các kết quả nghiên cứu của McShane và Sharpe (1985), Phạm Minh Điển (2017), ...
- Chi phí cơ hội của dự trữ
49
- Hệ số ước lượng của biến chi phí cơ hội của dự trữ mang giá trị âm và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, khi chi phí cơ hội của dự trữ tăng lên, tỷ lệ NIM giảm 0.0086 đơn vị. Kết quả này trái ngược với các nghiên cứu của các tác giả trước đó như: Angbazo (1997), Hawtrey và Liang (2008), Phạm Minh Điển (2017), ...
- Chi phí cơ hội của dự trữ bị tác động bởi tỷ lệ dữ trự tiền gửi của các NHTM trên tài khoản tiền gửi của NHTW. Từ năm 2011 cho đến nay, Ngân hàng Trung ương điều chỉnh tỷ lệ dự trữ giảm xuống cịn 1%, duy trì ở mức thấp qua các năm để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, tạo điều kiện phát triển toàn xã hội. Tiền gửi dự trữ = tỷ lệ dự trữ * số
tiền gửi huy động từ xã hội. Theo báo cáo của các NHTM, tiền gửi tiết kiệm của các ngân
hàng biến động qua các năm, trong khi đó, tỷ lệ dự trữ ở mức thấp. Như vậy, lượng tiền gửi dự trữ có thể tăng hoặc giảm. Thực tế, lượng tiền gửi của các NHTM trên tài khoản tiền gửi của NHTW có xu hướng tăng. Theo Phạm Minh Điển (2017), khi dự trữ tăng sẽ làm phát sinh chi phí cơ hội của dự trữ, các ngân hàng với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận sẽ chuyển giao phần chi phí tăng này sang cho khách hàng của họ, dẫn đến tỷ lệ NIM tăng lên. Thế nhưng, kết quả nghiên cứu về chi phí cơ hội của dự trữ của nhóm đi ngược lại cả về lý thuyết lẫn thực tế.
c, Tỷ lệ chi phí trên thu nhập
- Kết quả hồi quy cho thấy, tác động của tỷ lệ chi phí trên thu nhập lên tỷ lệ chỉ số NIM của các ngân hàng là ngược chiều và mang ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5%. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, khi tỷ lệ chi phí trên thu nhập tăng lên, tỷ lệ NIM tăng thêm 0.0543 đơn vị. Kết quả này giống với kết quả nghiên cứu của tác giả Jesús Gustavo Garza-García (2010).
d, Thu nhập ngồi lãi
- Từ kết quả bảng 3.9, dễ dàng nhận thấy, thu nhập ngoài lãi tác động ngược chiều đến tỷ lệ NIM. Trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi, khi thu nhập ngồi lãi tăng thêm 1 đơn vị, tỷ lệ NIM giảm 0.0511 đơn vị. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu đi
50
51
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ LÀM TĂNG TỶ LỆ LÃI CẬN BIÊN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM