Giải pháp về chi phí hoạt động

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 59)

Trong tình hình dịch bệnh khó khăn hiện nay, khối ngành ngân hàng nói chung và các ngân thương mại tại Việt Nam nói riêng đều cố gắng tìm kiếm các phương án để cắt giảm chi phí hoạt động. Theo như kết quả nghiên cứu, chi phí hoạt động tăng sẽ làm tăng tỷ lệ thu nhập cận biên (có tác động rất lớn với hệ số 1.7997). Một số giải pháp được đưa ra như sau:

Đẩy mạnh việc phát triển chất lượng các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng: Với mục tiêu “trải nghiệm khách hàng là quan trọng nhất”, ngoài việc nỗ lực phát triển mạng lưới ngân hàng và tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật, phát triển nhiều sản phẩm tiện ích để thu hút khách hàng; các NHTM cổ phần cần chú trọng hoàn thiện sản phẩm, đẩy mạnh áp dụng công nghệ cao vào sản phẩm, nâng cao chất lượng chăm sóc và phục vụ khách hàng. Trong năm 2020, Ngân hàng Công Thương đã thỏa thuận thành công và kí kết hợp tác chiến lược với Grab - ứng dụng đa dịch vụ hàng đầu Đông Nam Á cùng nhiều đối tác lớn khác là bước ngoặt quan trọng, góp phần hoàn thiện và đổi mới các dịch vụ mà VietinBank đang cung cấp trên thị trường.Đẩy mạnh đầu tư công nghệ từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động: Với việc từng bước thực hiện cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 trong nền kinh tế nước ta ở giai đoạn hiện nay, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển sản phẩm, dịch vụ NHTM là một yêu cầu cấp thiết và cần thiết. Việc đầu tư cho hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng, trong đó không thể không kể đến việc bổ sung các tiện ích nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng trải nghiệm khách hàng và thúc đẩy kế hoạch tiếp cận mục tiêu của khách hàng trên nhiều phương diện. Do đó, các loại hình dịch vụ của các NHTM ngày càng được đa dạng, mang đến cho khách hàng những trải nghiệm ngày càng mới mẻ, tiện lợi và hiện đại. Bên cạnh đó, càng ngày, công nghệ đám mây càng được sử dụng cho các dịch vụ cốt lõi để thay thế công nghệ lưu trữ truyền thống. Trong những năm trở lại đây, công nghệ này đã giúp các NHTM tiết kiệm

55

nhiều chi phí và không gian, đồng thời sự bảo mật của việc lưu trữ và quản lý dữ liệu được thực hiện tốt hơn.

Hiện nay số lượng người sử dụng mạng xã hội ngày một tăng. Do đó, các kênh mạng xã hội phổ biến như Facebook, Zalo, Instagram, Youtube... sẽ giúp cho các ngân hàng tiếp cận được các khách hàng online một cách nhanh nhất. Các ngân hàng có thể sử dụng mạng xã hội để tạo cộng đồng những người theo dõi trung thành bằng cách phổ biến kiến thức sản phẩm có giá trị thông qua các trang web, nhóm, v.v. Mạng xã hội giúp tiếp cận người tiêu dùng trực tuyến và cho phép họ chủ động tìm kiếm ngân hàng. Tương tác và đối thoại với người tiêu dùng là cách ngân hàng khai thác được những thông tin và mong muốn của khách hàng.

Ngoài ra, việc áp dụng công nghệ cao để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt cũng là một phương án để nâng cao hiệu quả hoạt động trong ngân hàng. Khi mà thanh toán không dùng tiền mặt trở thành phương thức thanh toán chủ yếu, nền kinh tế sẽ phát triển bền vững, các giao dịch sẽ được thực hiện một cách minh bạch và rõ ràng. Đây là xu hướng phát triển tất yếu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, nhằm đảm bảo an toàn cho các giao dịch của khách hàng đặc biệt là khi tình hình dịch Covid-19 ngày càng trở nên căng thẳng hơn.

4.2.2.3. Nâng cao vai trò là trung gian thanh toán quốc tế

Kể từ ngày 01 tháng 8 năm 2020, Hiệp định EVFTA đã chính thức có hiệu lực sau khi đã được Quốc hội của hai bên kí kết. Đây là một hiệp định với mức độ cam kết chắc chắn về tài khóa, thương mại, đầu tư và phát triển bền vững, sẽ mở ra nhiều cơ hội để phát huy tối đa tiềm năng của hai bên, thúc đẩy trao đổi thương mại và đầu tư, đẩy mạnh tăng trưởng bền vững, từ đó tăng cường và gắn bó các mối quan hệ lâu dài. Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU sẽ xóa bỏ gần như hoàn toàn thuế quan và rào cản thương mại giữa hai khu vực. Như vậy có thể thấy rằng, EVFTA sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam gia nhập vào thị trường châu Âu, đồng thời Việt Nam cũng sẽ là một điểm đến thu hút cho các nhà đầu tư châu Âu. Trong bối cảnh đó, các NHTM cần đặc biệt chú trọng vào hoạt động trung gian thanh toán quốc tế.

56

Thứ nhất, không ngừng nâng cao trình độ của cán bộ thanh toán quốc tế. Thanh toán quốc tế là một nghiệp vụ rất phức tạp, đòi hỏi thanh toán viên nắm vững về chuyên môn nghiệp vụ, nắm rõ lĩnh vực ngoại thương và luật lệ, đặc biệt là Luật quốc tế. Ngoài ra các cán bộ thanh toán phải biết tư vấn cho khách hàng, mang lại cho họ sự tin tưởng khi sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng.

Thứ hai, mở rộng các loại hình thanh toán quốc tế. Hiện nay, nhu cầu thanh toán của các cá nhân và tổ chức ngày càng tăng nhanh, do đó, việc NHTM chú trọng đa dạng hóa các dịch vụ thanh toán sẽ làm tăng sự cạnh tranh trong toàn ngành và giúp hạn chế được các rủi ro có thể gặp phải trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Thứ ba, đẩy mạnh marketing cho hoạt động thanh toán quốc tế. Các chương trình quảng bá, tuyên truyền dịch vụ thanh toán quốc tế góp phần giúp cho các NHTM tìm kiếm được các khách hàng tiềm năng.

4.3. Giới hạn của đề tài và kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo

4.3.1 Giới hạn của đề tài

Đề tài còn tồn tại một số những hạn chế như sau:

- Mau nghiên cứu: đề tài chỉ thu thập được 20 NHTM trong giai đoạn 2014 - 2019, số liệu thu thập còn gặp phải nhiều hạn chế.

- Giai đoạn nghiên cứu: đề tài chỉ nghiên cứu trong giai đoạn từ 2014 - 2019, thời gian cũng không quá dài để có thể thể hiện đầy đủ và chặt chẽ mối quan hệ giữa tỷ lệ NIM và các biến độc lập.

- Biến phụ thuộc: Các tài liệu nghiên cứu trên thế giới sử dụng các biến phụ thuộc đa dạng, nhưng do hạn chế về số liệu nên nhóm không thể sử dụng các biến đó trong mô hình nghiên cứu.

4.3.2 Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo

- Sử dụng mẫu số liệu rộng hơn và tổng hợp trong thời gian dài hơn để phân tích sâu hơn mối liên hệ giữa các biến.

57

- Đa dạng hóa các biến độc lập để giải thích rõ hơn cho tỷ lệ thu nhập cận biên. - Đề xuất các giải pháp cụ thể cho từng NHTM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

Agromassidayu (2019), Chỉ số Lerner. Nguyên nhân và hậu quả của việc độc quyền thị trường, BlogAgromassidayu, truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2021

<https://vie.agromassidayu.com/indeks-lernera-prichini-i-posledstviya-monopolizacii- rinka-read-319949>.

Báo cáo tài chính của Ngân hàng thương mại giai đoạn 2014 - 2019. Báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước 2014 - 2019.

Bộ Công thương Việt Nam (2020), Xuất khẩu hóa chất sang thị trường EU: Kỳ vọng “sáng” hơn nhờ EVFTA, Báo Công thương, truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2021, <https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/xuat-khau-hoa-chat-sang-thi-truong-eu-ky- vong-sang-hon-nho-evfta-21106-

22.html?fbclid=IwAR1 eLPHBV3 qCEfYfpO5sdVVENAidVpgsidYs 1acqRh1- KD8hQDQpTtu7Z-M>.

Cao Hồng Phúc (2016), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng thương mại Việt Nam, Luanvan123, truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2021 <

https://luanvan123.info/threads/phan-tich-cac-yeu-to-anh-huong-den-ty-le-thu-nhap-lai- can-bien-cua-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam.150665/>.

Đình Văn Chức (2020), Ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 10 tháng 02 năm 2021 <

https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/ung-dung-cong-nghe-thong-tin-trong-phat-trien-san- pham-dich-vu-ngan-hang-o-viet-nam-

330451.html?fbclid=IwAR22 xsDj3VZmttTszEk0J a5- DYBvWtkB9JdQ84xBkid6b8Y1VtdtkHJ5E>.

58

Hồng Nguyễn (2020), NIM là gì? Đáp án cho bài toán tính hệ số NIM của ngân hàng,

Timviec365, truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2021 < https://timviec3 65.vn/blog/nim-la-gi- new9883.html >.

Linhliulo (2020), Ngân hàng - Tỷ lệ chi phí trên thu nhập (CIR), Wordpress, truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2020 < https://linhliulo.wordpress.com/2020/07/23/ngan-hang-ty- le-chi-phi-tren-thu-nhap-cir/>.

https://tinnhanhchungkhoan.vn/ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-nhung-chuyen-bien- trong-giai-doan-2015-2019-post213324.html

Lê Phương (2021), EVFTA: Cánh cửa đưa ngành hàng xuất khẩu tiến sâu vào thị trường EU, Báo Thanh tra, truy cập ngày 23 tháng 04 năm 2021, < https://thanhtra.com.vn/kinh- te/kinh-te-tong-hop/evfta-canh-cua-dua-nganh-hang-xuat-khau-tien-sau-vao-thi-truong- eu-180602.html >.

Luật tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010.

Minh Hằng (2020), Chi phí hoạt động (Operating Expense - OPEX) là gì? Đặc điểm, Báo Kinh tế tiêu dùng, truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2021

<

https://kinhtetieudung.phapluatxahoi.vn/chi-phi-hoat-dong-operating-expense-opex-la- gi-dac-diem-20200612095554156.htm>.

Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng: Không chỉ có khách hàng hưởng lợi 2019, truy cập ngày 10 tháng 02 năm 2021 < https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh- doanh/nang-cao-chat-luong-san-pham-dich-vu-ngan-hang-khong-chi-co-khach-hang- huong-loi- 1131742.html?fbclid=IwAR0FDtQC-jAN0oiup0Yoy8bD-EGbM3 8nn- T 4QuiP809CIDym-aScSNrPws >.

Ngọc Anh (2017), Bạn biết gì về “Thu nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng thương

59

<https://ketoanducminh.edu.vn/tin-tuc/77/3045/Ban-biet-gi-ve-THU-NHAP-CHI-PHI-va- LOI-NHUAN-cua-NGAN-HANG-THUONG-MAI-roi.html>.

Nguyễn Cúc (2020), Tổng hợp cách tiếp cận khách hàng online với chi phí thấp,

FastWork, truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2021 < https://fastwork.vn/cach-tiep-can-khach- hang-online-muc-chi-phi-thap/?fbclid=IwAR1k5UIDAuoAaxf-b1J0q-

csJX6zGTWOnWO9WYDO7X5RDEoDmezo3YRa ik>.

Nguyễn Đình An và Tô Thị Hồng Gấm (2021), Yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 31 tháng 01 năm 2021 < https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/yeu-to-anh-huong-den-thu- nhap-lai-can-bien%C2%A0cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-viet-nam-

331556.html >.

Nguyễn Kim Thu và Đỗ Thị Thanh Huyền (2014), “Phân tích các yếu tố ảnh

hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, tập 30, số 4, tr. 55 - 65.

Nguyễn Thị Thúy Hằng (2015), Mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh, Slideshare, truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2021 <https://www.slideshare.net/trongthuy2/chuyen-de-mo- rong-hoat-dong-thanh-toan-quoc-te-free-diem-

8?fbclid=IwAR3ksCyy9MefS5vre_Rfx2T3vBpvfxVQyaWcqefqi7Gqur4k5zxGEY5OuH A>.

Nguyễn Xuân Thành (2019), Ngân hàng thương mại Việt Nam: Những chuyển biến trong giai đoạn 2015 - 2019, Tạp chí Tin nhanh chứng khoán, truy cập ngày 10 tháng 02 năm 2021 <https://tinnhanhchungkhoan.vn/ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-nhung-chuyen- bien-trong-giai-doan-2015-2019-post213324.html>.

60

Nguyễn Văn Dương (2021), Hoạt động ngân hàng là gì? Khái quát về hoạt động ngân hàng?, Luatduonggia, truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2021 <https://luatduonggia.vn/khai- quat-ve-hoat-dong-ngan-hang-theo-luat-ngan-hang∕>.

Phạm Hoàng Ân và Nguyễn Thị Ngọc Hương (2013), “Tác động của loại hình sở hữu đến thu nhập lãi cận biên của ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học,

số 01, tr. 31 - 37.

Phạm Minh Điển và cộng sự (2017), “Ảnh hưởng của chỉ số Lerner, chỉ số HHI và chi phí cơ hội của dự trữ đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng thương mại”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, số 13(1), tr. 3-19.

Phan Thi Linh Chi (2020), Thị phần là gì? Cách xác định thị phần trong hoạt động doanh nghiệp, Thebank, truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2021 < https://thebank.vn/blog/19024- thi-phan-la-gi-cach-xac-dinh-thi-phan-trong-hoat-dong-doanh-nghiep.html >.

Phân Biệt Chi Phí Vốn (Capex) Và Chi Phí Hoạt Động (Opex), Dragonlend, truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2021 < https://dragonlend.vn/dragonlend-blog/phan-biet-chi-phi- von-capex-va-chi-phi-hoat-dong-opex/ >.

PGS-TS Ngô Trí Long (2020), Chính sách tiền tệ năm 2020: Những dấu ấn nổi bật, Báo Lao động, truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2021 < https://laodong.vn/kinh-te/chinh-sach- tien-te-nam-2020-nhung-dau-an-noi-bat-

866087.ldo?fbclid=IwAR1i8B9jzH2ydXf5t3HYgpX0CoaLUwSrL3bIlEquouPa8h08GfP Srmayq4Q>.

Quang Tùng (2020), Điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng đạt nhiều kết quả tích cực, Agribank, truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2021

<

https://www.agribank.com.vn/vn/ve-agribank/tin-tuc-su-kien/tai-chinh-ngan-hang/dieu- hanh-chinh-sach-tien-te-va-hoat-dong-ngan-hang-dat-nhieu-ket-qua-tich-

cuc?fbclid=IwAR1NwIh86p5rNZN9ScQwh8J7q2tEfREkybfSk-rPARpS- x HSOEwYMSClwc >.

TS. Trịnh Thanh Huyền (2021), Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt,

VietinBank, truy cập ngày 19 tháng 05 năm 2021

<

https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/news/14/11/giai-phap-phat-trien-thanh-toan- khong-dung-tien-mat.html&p=1?fbclid=IwAR0TvjHUjSmv-

HsdFOIDWUrQgMFDUCY3NyKBMQ64W9H7E1cf6xPvP TJxVM>.

Võ Phúc Trường Thành (2019), Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 10 tháng 02 năm 2021

61

Thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 30 tháng 12 năm 2016. ThS. Mai Thị Phương Thùy (2019), Mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 15 tháng 02 năm 2021 < https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/moi-quan-he-giua-rui-ro-thanh-khoan-va-rui- ro-tin-dung-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-302355.html >.

ThS. Đào Lê Kiều Oanh và ThS. Nguyễn Hồng Quân (2020), Yếu tố tác động đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 10 tháng 02 năm 2021 < https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/yeu-to-tac-dong- den-ty-le-thu-nhap-lai-can-bien-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-330371.html >. ThS. Phan Thanh Hiệp (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp công nghiệp: nghiên cứu từ mô hình GMM”, Tạp chí Tài chính, số 6(1), tr.47-51. ThS. Phạm Đan Khánh (2014) Bức tranh lợi nhuận của hệ thống ngân hàng năm 2014: Thế nào?, Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2020

<https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/buc-tranh-loi- nhuan-cua-he-thong-ngan-hang-nam-2014-the-nao-83063 .html>.

TS. Nguyễn Minh Sáng, TS. Nguyễn Thị Hồng Vinh và Lê Hoàng Long (2019), “Sức mạnh thị trường và sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 7 4/2019, 12 - 15.

TS. Tô Thiện Hiền (2021), Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại: Khảo sát tại Agribank Long Xuyên, Tạp chí Tài chính, truy cập ngày 10 tháng 02 năm 2021 < https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/nang-cao-hieu-qua-hoat-dong- cho-vay-tieu-dung-tai-ngan-hang-thuong-mai-khao-sat-tai-agribank-long-xuyen-

330755.html?fbclid=IwAR00neNcMglm1 y2JfQKnRW1STggflUVBTWk- JX3VwUIpOjjk9RVaquijew>.

<

https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/xac-dinh-yeu-to-anh-huong-den-ty-le-thu-nhap-lai- can-bien-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-305335.html >.

Võ Xuân Vinh và Dương Thị Ánh Tiên (2017), “Các yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và

Một phần của tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w