Những loài cây thuốc có giá trị bảo tồn tại khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng tài nguyên cây thuốc tại xã cát thịnh, huyện văn chấn, tỉnh yên bái (Trang 43 - 46)

4.1.3.1. Các họ cây thuốc đơn loài

Bảng 4.4. Danh sách các họ cây thuốc đơn loài tại khu vực nghiên cứu TT Tên họ Việt Nam Tên họ Khoa học Tên loài Việt Nam Tên loài khoa học

1 Thông đất Lycopodiaceae Thông đất Lycopodiella cernua (L.) Pic. Serm 2 Ráng móng ngựa Angiopteridaceae Toà sen Angiopteris erecta Desv.

3 Ráng lá dừa Blechnaceae Ráng lá dừa thƣờng Blechnum orientale L. 4 Lông cu li Cibotiaceae Lông cu li Cibotium barometz (L.) J.Sm. 5 Vảy lợp Davalliaceae Ráng chân thỏ bò Davallia repens (L. f.) Kuhn 6 Dƣơng xỉ Polypodiaceae Ráng tổ phƣợng Aglaomorpha coronans (Wall.) Copel 7 Dây gắm Gnetaceae Dây gắm núi Gnetum montanum Margf

8 Thôi ba Alangiaceae Thôi ba Alangium chinense (Lour.) Harms 9 Xoài Anacardiaceae Cà muối Rhus chinensis Muell

10 Thu hải đƣờng Begoniaceae Thu hải đƣờng không cánh Begonia aptera Blume

11 Hoa chuông Campanulaceae Bánh lái Pentaphragma sinense Hemsl. & Wils 12 Măng cụt Clusiaceae Bứa Garcinia oblongifolia Champ. ex Benth 13 Khoai lang Convolvulaceae Bìm tán Merremia umbellata (L.) Hallier f 14 Đức diệp Daphniphyllaceae Giao phƣơng Daphniphyllum calycinum Benth 15 Sổ Dilleniaceae Lọng bàng Dillenia heterosepala Fin. & Gagnep 16 Thị Ebenaceae Nhọ nồi Diospyros eriantha Champ. ex Benth 17 Dây hƣơng Erythropalaceae Dây hƣơng Erythropalum scandens Blume 18 Dẻ Fagaceae Dẻ gai ấn độ Castanopsis indica (Roxb.) A. DC 19 Tai voi Gesneriaceae Má đào lá hoa Aeschynanthus bracteatus Wall. ex A. DC 20 Thƣờng sơn Hydrangeaceae Thƣờng sơn Dichroa febrifuga Lour

21 Ban Hypericaceae Thành ngạnh Cratoxylum polyanthum Korth 22 Hoa môi Lamiaceae É trắng Ocimum gratissimum L 23 Bông Malvaceae Ké hoa đào Urena lobata L

24 Rau mƣơng Onagraceae Rau mƣơng đất Ludwigia prostrata Roxb 25 Sơn cam Opiliaceae Rau sắng Melientha suavis Pierre 26 Hồ tiêu Piperaceae Tiêu lá tim Piper longum L

27 Viễn chí Polygalaceae Sa môn quảng đông Salomonia cantoniensis Lour 28 Mao lƣơng Ranunculaceae Hoa ông lão nêpal Clematis buchaniana DC 29 Đƣớc Rhizophoraceae Răng cá Carallia lanceaefolia Roxb 30 Thanh phong Sabiaceae Mật sạ lá lông chim Meliosma pinnata (Roxb.) Walp 31 Bồ đề Styracaceae Bồ đề trắng Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex

Hartwiss

32 Trầm Thymelaeaceae Dó Rhamnoneuron balansae (Drake) Gilg 33 Du Ulmaceae Ngát Gironniera subaequalis Planch. 34 Hoa tím Violaceae Hoa tím tràn lan Viola diffusa Ging

35 Mạch môn đông Convallariaceae Hoàng tinh hoa trắng Disporopsis longifolia Craib 36 Mía dò Costaceae Mía dò Costus speciosus (Koenig) Smith

TT Tên họ Việt Nam Tên họ Khoa học Tên loài Việt Nam Tên loài khoa học

37 Cói Cyperaceae Cói hoa xoè Cyperus diffusus Vahl

38 Huyết giác Dracaenaceae Phát lộc Dracaena angustifolia (Medik.) Roxb 39 Hạ trâm Hypoxidaceae Cồ nốc hoa đầu Curculigo capitulata (Lour.) Kuntze 40 Hƣơng bài Phormiaceae Hƣơng bài Dianella ensifolia (L.) DC

41 Bách bộ Stemonaceae Bách bộ Stemona tuberosa Lour 42 Râu hùm Taccaceae Râu hùm hoa tía Tacca chantrieri Andre

Từ kết quả thống kê trong bảng 4.4 cho thấy số họ đơn loài làm thuốc của hệ thực vật tại xã Cát Thịnh khá nhiều. Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác bảo tồn, vì đối với những họ, chi đơn loài việc mất đi loài đó đồng nghĩa với việc mất đi taxon ở bậc cao hơn.

4.1.3.2. Cây thuốc quý hiếm tại khu vực nghiên cứu

Qua kết quả nghiêm cứu, chúng tôi phát hiên có rất nhiều loài cây thuốc quý hiếm tại khu vực. Những loài cây này có số lƣợng còn rất ít nhƣng mức độ sử dụng lại cao, đã đƣa đến sự phân bố của loài ngày càng bị thu hẹp và có nguy cơ tuyệt chủng rất cao. Những loài cây thuốc quý hiếm tại khu vực có tên trong Sách Đỏ Việt Nam, 2007 và Nghị định 06/2019 đƣợc thống kê trong bảng 4.5.

Bảng 4.5: Thành phần cây thuốc quý hiếm tại khu vực nghiên cứu

TT Việt NamTên họ Khoa họcTên họ Việt NamTên loài Khoa họcTên loài Mức QH

1 Lan Orchidaceae Lan kim tuyến Anoectochilus setaceus Blume IA,EN 2 Mạch môn đông Convallariaceae Hoàng tinh hoa trắng Disporopsis longifolia Craib IIA,VU 3 Lông cu li Cibotiaceae Lông cu li Cibotium barometz (L.) J.Sm IIA 4 Tiết dê Menispermaceae Nam hoàng Fibraurea recisa Pierre IIA 5 Lan Orchidaceae Lan cánh thuyền Liparis bootanensis Griff IIA 6 Lan Orchidaceae Trúc kinh Tropidia curculigoides Lindl IIA 7 Đơn nem Myrsinaceae Thiên lý hƣơng Embelia parviflora Wall. ex A. DC VU 8 Sơn cam Opiliaceae Rau sắng Melientha suavis Pierre VU

Từ kết quả trên cho thấy xã Cát Thịnh có khá nhiều loài cây thuốc quý hiếm của Việt Nam. Theo Nghị định 06 có 6 loài. Thuộc nhóm IA (nhóm nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thƣơng mại) có 1 loài (Lan kim tuyến). Có 5 loài (hầu hết là trong họ Lan) thuộc nhóm IIA (nhóm hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thƣơng mại). Theo Sách Đỏ Việt Nam có 1 loài (Lan kim tuyến) thuộc nhóm Nguy cấp (EN) và 4 loài thuộc nhóm Sẽ nguy cấp (VU).

Để quản lý và phát triển các loài cây thuốc quý hiếm này trong khu vực cần ƣu tiên bảo tồn, hạn chế tối đa việc khai thác không bền vững và phải đƣa vào phát triển trồng thêm một cách hợp lý, để vừa tạo thêm thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng vừa bảo tồn đƣợc cây thuốc quý hiếm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng tài nguyên cây thuốc tại xã cát thịnh, huyện văn chấn, tỉnh yên bái (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)