Hệ động vật và thực vật i Hệ động vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã phúc sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an (Trang 26 - 28)

i. Hệ động vật

Kết quả khảo sỏt, điều tra đa dạng sinh học từ năm 1998 đến năm 2004 đó thống kờ được thành phần cỏc loài động vật trong khu vực như sau:

- Cỏc loài thỳ

Khu vực nghiờn cứu cú 132 loài thỳ, thuộc 11 bộ và 30 họ, trong đú cú 42 loài thỳ lớn, 39 loài Dơi và 51 loài thỳ nhỏ. Tiờu biểu là cỏc loài Voi, Hổ, Khỉ đuụi lợn, Mang Trường Sơn...

- Cỏc loài Chim

Địa phương cú 307 loài chim, thuộc 47 họ và 13 bộ bao gồm cả chim bản địa và chim di cư. Tiờu biểu cú cỏc loài Trĩ sao, Cụng, Gà lụi trắng, Gà tiền... Hai quần thể Trĩ sao và Hồng hoàng Niệc cổ hung được xem cú tầm quan trọng cao mang tớnh bảo tồn quốc tế, và cỏc quần thể của cỏc loài khỏc như Diều cỏ bộ là động vật cú tầm quan trọng đưa vào danh sỏch bảo tồn Quốc gia.

- Cỏc loài Lƣỡng cƣ và bũ sỏt

Tổng cộng cú 88 loài, cụ thể cú: 33 loài lưỡng cư và 53 loài bũ sỏt (trong đú cú 16 loài Rựa, 12 loài Tắc kố và Kỳ đà, 25 loài Rắn). Tiờu biểu cú cỏc loài như Rựa Ba vạch, Rựa Nỳi viền, Rựa hộp trỏn vàng, rắn lục xanh, Rắn hổ chỳa...

- Cỏc loài Cỏ

Cú 83 loài thuộc 56 chi, 19 họ, núi đến khu hệ cỏ của khu vực nghiờn cứu phải kể đến cỏc loài cỏ: Chỡnh, Lăng, Ghộ, Mỏt, Chộp, Bống, Trờ, Lấu, Chày, Chuối, Ngóo.... Tiờu biểu cú cỏc loài cỏ: Chỡnh, Lăng, Mỏt, Lấu...

- Cỏc loài Bƣớm

Tổng cộng cú 399 loài Bướm bao gồm: 305 loài Bướm ngày, 94 Bướm đờm (83 loài Bướm sừng và 11 loài Bướm Hoàng đế). Trong đú cú 7 loài Bướm ngày và 4 loài Bướm đờm là những loài mới ở Việt Nam.

- Cỏc loài Kiến

Bước đầu đó xỏc định được 78 loài thuộc 40 chi, 9 phõn họ Kiến, tuy nhiờn, tờn cụ thể của cỏc loài Kiến hiện đang chờ giỏm định.

ii. Hệ thực vật

Khu vực nghiờn cứu cú cỏc đặc điểm như sau: - Cỏc kiểu rừng

Kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới, phõn bố ở độ cao trờn 700 m, thành phần thực vật chủ yếu gồm cỏc loài cõy gỗ như Giẻ đỏ, Re, kiểu thảm thực vật này tập trung ở phớa Tõy sụng Giăng.

Kiểu rừng kớn mưa ẩm nhiệt đới, phõn bố ở độ dốc cao dưới 700 m, thành phần thực vật chủ yếu gồm cỏc loài Tỏu mật, Sến mật, Re, Ngỏt…

Kiểu rừng nứa và rừng hỗn giao gỗ + nứa, phõn bố ở vựng thấp.

Kiểu rừng trồng Luồng, Mỡ, Bồ đề… phõn bố ở cỏc trục đường chớnh và cạnh cỏc đội sản xuất lõm nghiệp.

Đất trống cõy bụi, nứa tộp xen cõy gỗ. - Thành phần loài thực vật

Theo kết quả điều tra khảo sỏt về thực vật rừng thuộc chương trỡnh nghiờn cứu đa dạng sinh học Pự Mỏt, trong khu vực Phỳc Sơn đó phỏt hiện hơn 680 loài thuộc 312 chi của 104 họ thực vật. Cỏc loài quý hiếm cú: Pơmu, Samu, Trai lý, Tỏu mật, Lim xanh, Trầm hương…đặc biệt khu vực cú 2 loài Mỡ và Bồ đề mọc tự nhiờn khỏ phổ biến, nhất là Bồ đề tỏi sinh tự nhiờn thành đỏm bắt gặp ở hầu hết cỏc khu rừng phục hồi sau khai thỏc.

Nhỡn nhận chung:

Đời sống kinh tế người dõn trong xó cũn nhiều khú khăn, đa số cỏc hoạt động tạo thu nhập đều dựa vào vốn đất sản xuất Nụng nghiệp ớt ỏi và tài nguyờn rừng. Mặt khỏc điều kiện về cơ sở hạ tầng phục vụ sinh hoạt, học tập cũn nhiều thiếu thốn nờn hạn chế rất nhiều đến việc phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh.

Điều kiện tự nhiờn khỏ ưu đói cho khu vực nghiờn cứu khi cú hệ động – thực vật khỏ phong phỳ. Đõy cũng là xó cú phần đất nằm trờn vườn Quốc Gia Pự Mỏt, là điều kiện để cú cơ hội gỡn giữ và bảo tồn cỏc loài động thực vật quý – hiếm và đặc hữu của địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã phúc sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)