Hiện trạng sử dụng đất lõm nghiệp i Rừng tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã phúc sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an (Trang 36 - 39)

i. Rừng tự nhiờn

Rừng tự nhiờn tại địa phương chiếm 77% tổng diện tớch, tuy nhiờn thành phần chiếm trữ lượng chủ yếu (trờn 50%) lại tập trung ở rừng gỗ giàu và trung bỡnh. Rừng gỗ giàu và trung bỡnh chiếm 26 % diện tớch phõn bố tập trung chủ yếu tại vựng nỳi cao dốc giỏp biờn giới Việt Lào. Ở vựng thấp và gần đường vận chuyển chỉ cũn rừng gỗ nghốo, rừng hỗn giao và rừng Luồng, những trạng thỏi rừng này được hỡnh thành từ rừng giàu đó bị khỏi thỏc quỏ mức.

Việc phõn chia giữa chức năng sản xuất và chức năng phũng hộ hiện tại đó cú căn cứ vào cỏc yếu tố độ cao, độ dốc, dạng đất,… tuy nhiờn vẫn cũn cú hiện tượng khai thỏc lạm vào vốn rừng, gõy ảnh hưởng đến việc phũng hộ và dẫn đến chất lượng tỏi sinh rừng thấp.

Phõn định ranh giới giữa rừng sản xuất và rừng phũng hộ dựa trờn cơ sở phõn cấp là yờu cầu thiết yếu cho việc quản lớ và sử dụng hợp lớ tài nguyờn rừng tại địa phương.

ii. Rừng trồng

Những loài cõy trồng rừng chủ yếu gồm: Luồng, Bồ đề, Mỡ, Keo lai, Bạch đàn trắng,...Đối tượng đất đưa vào trồng rừng chủ yếu là đất trống cõy bụi. Hàng năm cú khoảng 200 ha rừng được trồng mới, với tỷ lệ thành rừng từ

khu rừng trồng gồm nhiều lụ rừng khỏc loài mà khụng tập trung thành diện tớch lớn thuần loài.

- Rừng trồng Luồng

Luồng là loài cõy bản địa được trồng phổ biến nhất tại địa phương, với đặc điểm dễ trồng, tốn ớt cụng chăm súc. Mật độ trồng trung bỡnh 204 bụi/ ha, sau khi trồng khoảng 4 năm là cú thể cho thu hoạch sản phẩm. Sản phẩm cho thu hoạch cú thể dựng làm măng, vật liệu xõy dựng, thời gian thu hoạch sản phẩm kộo dài từ 15 -20 năm thậm chớ lõu hơn. Sau năm thứ 4, thu hoạch bỡnh quõn 6 cõy/ bụi/ ha. Chu kỡ kinh doanh hiện tại đang ỏp dụng trờn địa bàn là 15 năm, với cường độ khai thỏc từ 60 đến 75% số cõy già, 2 năm khai thỏc 1 lần.

Nghiờn cứu về sự phỏt triển của cõy Luồng tại khu vực nghiờn cứu, Nguyễn Văn Sơn cho rằng “yờu cầu đất trồng Luồng trờn cỏc loại đất khỏc nhau ở độ cao dưới 100m, nhưng thớch hợp nhất là đất thuỷ thành, tầng đất dày, độ ẩm cao, gần nguồn nước. Tại địa phương, Luồng được trồng nhiều ven cỏc khe suối, nơi đất bằng”[14].

- Rừng trồng Bồ đề

Bồ đề là loài cõy bản địa được trồng phổ biến và diện tớch rộng sau cõy Luồng. Với đặc điểm là cú thể trồng bằng cõy hay cú thể gieo thẳng bằng hạt nờn rất dễ chủ động trong gieo trồng, mật độ trồng 1.600 cõy/ ha. Chu kỡ kinh doanh của Bồ đề là 7 năm, cho thu hoạch sản phẩm khoảng 80 – 90 m3

/ ha. Phương thức khai thỏc ỏp dụng là khai thỏc trắng, sản phẩm dễ tiờu thụ.

Điều tra ngoại nghiệp cho thấy Bồ đề phỏt triển tốt trờn đất vựng đồi hoặc nỳi thấp cú cú độ cao từ 100 – 200 (m). Theo Nguyễn Xuõn Tý, Bồ đề thớch hợp đất cú độ dày trờn 50 (cm) [15].

- Rừng trồng Mỡ

Mỡ là loài cõy bản địa được đưa vào trồng tại địa phương chủ yếu trờn địa phận Cụng ty lõm nghiệp Anh Sơn. Phần lớn diện tớch trồng Mỡ đều do cỏc đội sản xuất lõm trường trồng theo kế hoạch hàng năm, người dõn ớt trồng vỡ kỹ thuật gieo trồng phức tạp và cụng chăm súc cao, lõu cho sản phẩm, chu kỡ kinh doanh là 12 năm. Mật độ trồng 1600 cõy/ha.

Tại khu vực nghiờn cứu, Mỡ cú thể trồng ở độ cao từ 100 – 200 (m) thớch hợp với tầng đất ẩm, nhiều mựn, cũn tớnh chất đất rừng, tầng đất dày trờn 50 (cm).

- Rừng trồng Keo tai tƣợng

Keo tai tượng là loài nhập nội được đưa vào trồng muộn nhất, nhưng lại được người dõn tiếp nhận nhanh nhất vỡ dễ trồng, tỷ lệ sống cao, sinh trưởng nhanh. Ngoài lợi ớch phủ xanh nhanh và cải tạo đất, Keo cũn là loài cõy rất tốt làm tàn che cho cỏc loài cõy bản địa. Loài Keo được trồng trờn mọi loại đất ở trong khu vực nghiờn cứu và được trồng hỗn giao với một số loài như Mỡ.

Mật độ trồng 1.600 cõy/ ha bằng cõy con cú bầu. Bỡnh quõn 7 năm là loài cõy này cú thể cho thu hoạch, trữ lượng bỡnh quõn là 70 – 80 m3/ ha.

Theo nhận định của cỏn bộ Cụng ty lõm nghiệp Anh Sơn, cõy Keo phỏt triển tốt ở những nơi cú độ dốc dưới 150, độ cao dưới 200 (m), tầng đất dày trờn 50 (cm). Điều này hoàn toàn phự hợp với những nhận xột ở phần 4.1 là rừng trồng ở khu vực nghiờn cứu chủ yếu phõn bố ở độ cao dưới 200 (m), độ dốc dưới 150

.

- Rừng trồng Bạch đàn trắng

Bạch đàn trắng là loài cõy nhập nội, được trồng rải rỏc trờn tất cả cỏc loại đất. Diện tớch Bạch đàn cũn lại chủ yếu từ cỏc dự ỏn trồng rừng trước đõy (dự ỏn trồng rừng Pự mỏt, dự ỏn 661), người dõn chỉ trồng làm bờ rào. Một số

lụ rừng đó được khai thỏc nhưng năng suất thấp, sau 10 năm cho trữ lượng bỡnh quõn chỉ đạt từ 80 - 100 m3/ha. Giỏ cả bỡnh quõn: 28.400.000đồng/ha.

Hạn chế lớn nhất cho sinh trưởng và phỏt triển của Bạch đàn là độ dốc và độ cao lớn. Những lụ cú độ dốc trờn 200

trở lờn Bạch đàn sinh trưởng rất chậm, kết mục trắc trờn những ụ tiờu chuẩn cú độ dốc 250

cho thấy tăng trưởng đường kớnh trong vũng 10 năm chỉ đạt 5 - 10cm.

Cỏc giải phỏp kỹ thuật lõm sinh chủ yếu ỏp dụng cho rừng tự nhiờn và rừng trồng chủ yếu ỏp dụng theo cỏc tài liệu hướng dẫn của Dự ỏn trồng rừng Pự Mỏt, Dự ỏn 661. Cỏc mụ hỡnh trồng rừng chủ yếu là do nguồn từ cỏc chương trỡnh, dự ỏn trờn. Qua điều tra ngoại nghiệp cho thấy phần lớn cỏc mụ hỡnh trồng rừng tại địa phương cú trữ lượng, chất lượng rất thấp. Mỗi mụ hỡnh rừng trồng chỉ thớch ứng và phỏt triển tốt nhất trờn cỏc điều kiện đất đai, độ cao và độ dốc khỏc nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã phúc sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)