Định hƣớng sử dụng đất đối với cỏc cấp đầu nguồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã phúc sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an (Trang 71 - 74)

i. Chỉ số phản ảnh tiềm năng xúi mũn (C)

4.5.2. Định hƣớng sử dụng đất đối với cỏc cấp đầu nguồn

Kết quả phõn tớch ở cỏc phần 4.1, 4.2, 4.3 và 4.4 cho thấy cú cú thể ỏp dụng 1 biện phỏp xử lớ cho cỏc CĐN khỏc nhau như bố trớ cựng 1 mụ hỡnh canh tỏc ở 2 hay 3 CĐN. Tuy nhiờn, đề tài chỉ tập trung vào việc đề xuất biện phỏp xử lớ tốt nhất đối với từng CĐN đó được phõn chia.

- Cấp đầu nguồn 5

Đõy là CĐN cú độ cao và dốc lớn, chớnh vỡ vậy nú mang tớnh xung yếu nhất, vỡ vậy yờu cầu đảm bảo độ che phủ là yờu cầu cấp thiết. Phương hướng xử lớ cho CĐN này là cần cú biện phỏp khoanh nuụi bảo vệ nghiờm ngặt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tỏi sinh tự nhiờn của rừng.

- Cấp đầu nguồn 4

Cấp 4 cú thể tiến hành trồng rừng hoặc bảo vệ nghiờm ngặt. Đối với cỏc vị trớ đỉnh đồi, chõn nỳi nơi cú độ dốc trờn 350

khụng thớch hợp với việc trồng rừng nờn cú biện phỏp khoanh nuụi, tỏi sinh rừng tự nhiờn. Với những

loài cõy bản địa là Luồng, Bồ đề và Mỡ theo khuyến nghị như sau:

+ Trồng Luồng thuộc cỏc loại đất trờn nền đất cú độ cao dưới 100m, độ dốc dưới 130 hoặc nền đất thủy thành cú tầng đất dày trờn 50 (cm)

+ Trồng Mỡ thuộc những khoanh đất cú độ cao 100-200m, độ dốc dưới 220, tầng đất dày trờn 50 (cm).

+ Trồng Bồ đề thuộc những khoanh đất độ cao 100-200m, độ dốc dưới190, tầng đất dày trờn 50 (cm) [15].

+ Trồng Keo thuộc cỏc khoanh đất cú độ cao dưới 100 (m), độ dốc dưới 100, tầng đất dày trờn 50 (cm).

+ Trồng Bạch đàn ở độ cao dưới 200 (m), độ dốc dưới 130 .

+ Cú thể trồng cõy ăn quả tại cỏc vựng đất cú độ dốc dưới 50, độ cao dưới 200 (m).

Đối với những nơi cần phủ xanh nhanh, thỡ nờn chon cỏc loài cõy mọc nhanh, sinh trưởng mạnh, cú khả năng tỏi sinh chồi và hạt thỡ càng tốt. Tại địa phương, Keo là loài cõy thỏa món tiờu chớ này.

- Cấp đầu nguồn 3

Ưu tiờn đất chưa sử dụng vào trồng rừng sản xuất với cỏc loài cõy chủ yếu như Keo, Luồng, Mỡ và Bồ đề như cỏc khuyến nghị ở CĐN 4. Nờn phối hợp với việc trồng rừng với 1 số loài cõy ngắn ngày qua cỏc mụ hỡnh nụng lõm kết hợp ở CĐN này.

- Cấp đầu nguồn 2

Cấp đầu nguồn 2 cú thể bố trớ cỏc mụ hỡnh nụng lõm kết hợp và mụ hỡnh cõy Nụng nghiệp. Nờn phỏt triển cỏc loài cõy hoa màu trồng cạn ở cấp này như: khoai sọ, sắn, ….Khi phỏt triển cỏc loài cõy Nụng nghiệp trờn cấp đất này cần cú những biện phỏp kĩ thuật làm đất, trồng cõy theo đường đồng mức nhằm tăng khả năng giữ nước, chống xúi mũn; trồng cõy xen canh gối vụ nhằm đảm bảo mặt đất luụn cú sự che phủ, ngoài ra đõy cũn là hỡnh thức canh

loài cõy như cõy phõn xanh, cốt khớ để làm phõn bún cũn gia tăng độ che phủ cho đất.

Ở cấp đầu nguồn này, việc vận dụng cỏc kĩ thuật thủy lợi đơn giản bằng hỡnh thức làm ruộng bậc thang, hệ thống đập nhỏ và mương dẫn nước cú thể giỏn tiếp hạn chế sức xúi mũn, giữ nước và đất.

Đõy cũng là cấp thớch hợp cho việc phỏt triển cỏc loài cõy ăn quả hiện cú tại địa phương (Cam, Vải). Nờn bố trớ những nơi cú độ cao dưới 200 (m), độ dốc dưới 150

để quy hoạch thành cỏc cỏnh đồng cỏ phục vụ chăn nuụi đại gia sỳc.

- Cấp đầu nguồn 1

Cấp đầu nguồn 1 là những nơi tập trung nhiều diện tớch cỏc loại đất dốc tụ, đất phự sa thớch hợp cho việc phỏt triển cõy Nụng nghiệp ngắn ngày. Thực tế cho thấy cỏc cõy ngắn ngày như Ngụ, Lạc, Đậu trồng trờn đất phự sa và đất dốc tụ đều cho hiệu quả kinh tế cao hơn trồng Lỳa, vỡ vậy ngoài diện tớch hiện cú nờn khai hoang đất phự sa ven sụng suối và đất dốc tụ. Nờn giữ vững diện tớch đất Nụng nghiệp trồng lỳa hiện cú, mở rộng diện tớch trồng Ngụ, Đậu ở những nơi dốc tụ.

Hiện tại, cỏc hỡnh thức tưới tiờu cho cỏc loài cõy Nụng nghiệp vẫn ở dạng thụ sơ bằng cỏc cụng trỡnh thủy lợi do dõn tự tạo ra từ vật liệu đơn giản như tre, nứa. Sản xuất chủ yếu vẫn dựa vào nước trời, do vậy cần cú biện phỏp để xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy lợi nhỏ, đảm bảo đủ nước tưới cho cỏc hoạt động nụng nghiệp.

Trờn đõy là những định hướng cho việc quản lớ SDĐ tại địa phương, nhằm mục tiờu việc SDĐ phải phự hợp với cỏc điểm đặc thự của mỗi CĐN. Những quan điểm trong vấn đề SDĐ được tỏc giả xem xột đến cỏc khớa cạnh kinh tế - sinh thỏi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã phúc sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)