Ngƣỡng của cỏc chỉ số sử dụng cho phõn cấp đầu nguồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã phúc sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an (Trang 58 - 64)

i. Chỉ số phản ảnh tiềm năng xúi mũn (C)

4.3.2. Ngƣỡng của cỏc chỉ số sử dụng cho phõn cấp đầu nguồn

ỏp dụng cho PCĐN đề tài đó thống kờ giỏ trị của chỉ số P và mó hiệu của trạng thỏi thực vật ở 1267 điểm ngẫu nhiờn cú diện tớch 30 (m) * 30 (m) trong lónh thổ của xó. Việc xỏc định cỏc điểm ngẫu nhiờn này được thực hiện bằng phần mềm 06 (phụ biểu 05). Một số đặc trưng biến động của chỉ số P trong mối liờn quan với thực trạng SDĐ ở địa được trỡnh bày trong bảng sau.

Bảng 4.7: Biến động của chỉ số P đối với cỏc kiểu SDĐ

Trạng thỏi Số điểm phõn tớch P trung bỡnh Sai tiờu chuẩn Pmin Pmax

Rừng giàu 13 3,40 0,74 2,60 4,09

Rừng trung bỡnh 22 2,70 0,71 2,00 3,43

Rừng nghốo 64 2,10 0,67 1,50 2,80

Rừng non 23 1,70 0,57 1,10 2,29

Rừng hỗn giao tre nứa 83 1,40 0,62 0,80 2,01

Rừng tre nứa 194 1,00 0,53 0,50 1,55 Rừng trồng 211 0,50 0,36 0,20 0,89 Đất trống cú cỏ 94 0,50 0,39 0,10 0,84 Đất trống cú cõy rải rỏc 184 0,50 0,53 0,00 1,04 Trồng lỳa + màu 187 0,20 0,20 0,00 0,38 Mặt nước 192 0,10 0,12 0,00 0,24

Phõn tớch số liệu ở bảng trờn cho phộp đi đến một số nhận xột sau:

- Phõn bố của chỉ số phản ảnh tiềm năng xúi mũn và nguy cơ khụ hạn P ở cỏc loại đất đai khụng giống nhau. Thấp nhất là đất Nụng nghiệp, chỉ số P giao động từ 0 đến 0,38, trung bỡnh là 0,2. Cỏc loại đất trống cú chỉ số P lớn hơn, giao động từ 0 đến xấp xỉ 1, trung bỡnh là 0,5. Cỏc loại rừng trồng và rừng tre nứa phõn bố chủ yếu ở những nơi cú chỉ số P từ 0,2 đến 1,55; cỏc loại rừng hỗn giao tre nứa, rừng phục hồi và rừng nghốo phõn bố ở nơi cú chỉ số P từ xấp xỉ 1 đến 2,8. Rừng trung bỡnh và rừng giàu phõn bố ở nơi cú chỉ số P lớn nhất, từ 2 đến 4,09.

hơn. Điều này liờn quan đến mức khú khăn và thuận lợi trong quỏ trỡnh khai thỏc đất đai của con người. Người dõn thường SDĐ ở những nơi thuận lợi và dễ dàng trước. Ngược lại ở những nơi khú khăn, SDĐ kộm hiệu quả và khụng bền vững thường khai thỏc sau. Đõy là căn cứ cho phộp đỏnh giỏ mức thuận lợi, khú khăn của lập địa ở mỗi nơi trờn cơ sở phõn tớch hiện trạng SDĐ. Thực tiễn cho thấy rằng những nơi đất thấp và ớt dốc hơn thường được sử dụng để sản xuất Nụng nghiệp với cỏc biện phỏp thõm canh cao, ngược lại ở những nơi cao và dốc, khú tiếp cận, sản xuất gặp nhiều khú khăn và rủi ro lớn thường bị chừa lại trong quỏ trỡnh SDĐ. Đõy cũng là lý do giải thớch vỡ sao phần lớn trạng thỏi rừng và đặc biệt là cỏc trạng thỏi rừng trung bỡnh và rừng giàu chủ yếu cũn lại ở những nơi cao và dốc nhất.

- Cú thể sử dụng kết quả phõn tớch sự phõn bố của cỏc kiểu SDĐ theo chỉ số P để xõy dựng hệ thống ngưỡng PCĐN. Nếu xem sự phõn bố của cỏc KSDĐ theo chỉ số P như “bức tranh” phản ảnh tiềm năng sử dụng của cỏc loại đất đai thỡ cú thể căn cứ vào sự biến đổi của chỉ số P qua cỏc mụ hỡnh sử dụng đất để xõy dựng ngưỡng chỉ số P trong PCĐN .

Căn cứ vào kết quả điều tra và phõn tớch bản đồ trạng thỏi, đề tài đó phõn chia cỏc loại đất đai ở địa phương thành một số nhúm theo tiềm năng SDĐ như sau:

- Nhúm đất canh tỏc Nụng nghiệp ổn định

Đõy là loại đất thường phõn bố ở những nơi thấp và bằng phẳng nhất. Cỏc hoạt động sản xuất tiến hành thuận lợi nhất, và cũng là hiệu quả nhất. Chỳng được sử dụng thường xuyờn liờn tục để trồng trọt và làm nơi sinh sống của người dõn . Đõy là nhúm đất cú nguy cơ xúi mũn và nguy cơ khụ hạn thấp nhất, trong quỏ trỡnh sử dụng ớt phải chỳ ý nhất đến hoạt động bảo vệ đất như chống xúi mũn , rửa trụi, sạt lở …

Kết quả nghiờn cứu ở địa phương đó cho thấy đất trống cú cỏ và đất trống cú cõy gỗ rải rỏc là nhúm đất được sử dụng nhiều nhưng khụng thường xuyờn. Người dõn thường sử dụng để trồng trọt hoặc chăn thả một thời gian, sau đú đất bị suy thoỏi người ta sẽ bỏ hoỏ để phục hồi. Nhúm đất này phõn bố ở nơi gần khu dõn cư và khụng quỏ dốc. Chu kỳ SDĐ lặp lại thường 5-10 năm. Thời gian khụng đủ dài để phục hồi cỏc trạng thỏi rừng, do đú tồn tại ở trạng thỏi trảng cỏ hoặc trảng cỏ cú cõy rải rỏc. Đõy là nhúm đất cú điều kiện tương đối thuận lợi . Theo ý kiến của người dõn địa phương cũng như một số cỏn bộ cụng lõm nghiệp Anh Sơn thỡ nú cú thể được sử dụng để canh tỏc Nụng nghiệp ổn định nếu cú biện phỏp bảo vệ đất hoặc phỏt triển cỏc biện phỏp nụng lõm kết hợp.

- Nhúm đất rừng trồng và rừng tre nứa

Đõy là nhúm đất thường phõn bố ở những nơi cú độ dốc và độ cao trung bỡnh, thuận lợi cho việc làm nương rẫy. Theo người dõn địa phương thỡ đất rừng tre nứa và rừng trồng hiờn nay chủ yếu cú nguồn gốc là đất sau nương rẫy. Đõy là nhúm đất cú thể sử dụng để kinh doanh rừng trồng , hoặc phục hồi rừng tự nhiờn, rừng nụng lõm kết hợp ...

- Nhúm đất rừng hỗn giao tre nứa rừng phục hồi và rừng nghốo

Phần lớn cỏc loại đất này phõn bố ở những nơi dốc và cao hơn cỏc loại trước. Tuy nhiờn, vỡ cú thể tiếp cận được nờn người dõn đó làm nương rẫy với những chu kỳ dài hoặc khai thỏc gỗ ở mức độ đỏng kể. Đõy là nhúm đất đai cú điều kiện ớt thuận lợi, tiềm năng xúi mũn và nguy cơ khụ hạn cao, khụng thuận lợi cho sản xuất với những biện phỏp làm đất thường xuyờn hoặc khai thỏc với cường độ cao. Chỳng cần những biện phỏp bảo vệ đất nghiờm ngặt trong quỏ trỡnh sử dụng.

- Nhúm đất rừng giàu và rừng trung bỡnh

những loại đất này khụng chỉ khai thỏc gỗ khú khăn mà canh tỏc nương rẫy cũng kộm hiệu quả. Vỡ vậy, cho đến nay trong điều kiện mật độ dõn cư thưa của cỏc vựng cao và xa như Phỳc Sơn nhúm đất đai này vẫn ớt được sử dụng nhất và tồn tại trạng thỏi tự nhiờn là rừng trung bỡnh và rừng giàu.

Để việc PCĐN mang tớnh khoa học, đồng thời thuận lợi cho việc ứng dụng kết quả PCĐN vào thực tiễn, đề tài đó sử dụng giới hạn phõn bố của cỏc nhúm đất đai (theo mục đớch sử dụng) theo chỉ số P để xõy dựng hệ thống ngưỡng PCĐN. Theo phương phỏp này trước hết cần xỏc định giới hạn chỉ số P của một nhúm đất đai. Nú được tớnh bằng giỏ trị trung bỡnh của chỉ số P ở những nơi phõn bố của nhúm đất đai đú cộng với 1 lần sai tiờu chuẩn. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 4.8.

Bảng 4.8: Ngƣỡng biến đổi của chỉ số P ở cỏc nhúm đất đai và ngƣỡng phõn cấp đầu nguồn Loại đất Giỏ trị TB của chỉ số P Một lần lần sai tiờu chuẩn của chỉ số P Ngưỡng trờn chỉ số P của cỏc nhúm đất đai Nhúm V. Rừng giàu và rừng TB Rừng giàu 3.4 0.74 Rừng trung bỡnh 2.7 0.71

Nhúm IV. Rừng nghốo, rừng phục hồi và rừng hỗn giao tre nứa

Rừng nghốo 2.1 0.67 2.77

Rừng non 1.7 0.57

Rừng tre nứa hỗn giao 1.4 0.62

Nhúm III. Rừng tre nứa và rừng trồng

Rừng tre nứa 1.0 0.53 1.53 Rừng trồng 0.5 0.36 Nhúm II. Đất trống Đất trống cú cỏ 0.5 0.39 0.89 Đất trống cú cõy rải rỏc 0.5 0.53 Nhúm I. Đất Nụng nghiệp Lỳa + màu 0.2 0.20 0.4

nhúm đất đai biến đổi rừ theo từng cấp (số hiệu nhúm).

Để kiểm tra mức độ chặt giữa cỏc ngưỡng của chỉ số P với cỏc cấp được phõn chia, đề tài lập phương trỡnh liờn hệ giữa cỏc ngưỡng trờn của chỉ số P của cỏc nhúm đất đai với số hiệu nhúm đất đai. Hỡnh ảnh trực quan về mối liờn hệ chặt của hai đại lượng trờn được trỡnh bày ở hỡnh 4.5. Phương trỡnh cú dạng y = 0.3768*X1.3577, với hệ số quan hệ R2 = 0,9847. y = 0.3768x1.3577 R2 = 0.9847 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5

Hỡnh 4.5. Phƣơng trỡnh tƣơng quan giữa ngƣỡng trờn của chỉ số P và số hiệu nhúm

Căn cứ vào liờn hệ giữa số hiệu cỏc nhúm đất đó được phõn chia theo tiềm năng xúi mũn và nguy cơ khụ hạn với giỏ trị của ngưỡng chỉ số P của mỗi nhúm, đề tài đó xỏc định giỏ trị cỏc ngưỡng PCĐN ỏp dụng cho địa phương. Chỳng được xỏc định theo giỏ trị nội suy theo phương trỡnh thực nghiệm trờn. Kết quả xỏc định ngưỡng PCĐN cho địa phương được thể hiện ở 4.9

Bảng 4.9: Ngƣỡng của chỉ số P dựng để phõn cấp đầu nguồn

Số hiệu CĐN Giới hạn trờn của chỉ số P với từng nhúm, hay từng

CĐN theo thực tế

Giới hạn trờn của chỉ số P với từng nhúm, hay từng CĐN tớnh theo phương trỡnh thực nghiệm

Phạm vi biến động của chỉ số P cho từng CĐN 1 0.40 0.38 <0.38 2 0.89 0.97 0.38-0.97 3 1.53 1.67 0.97-1.67 4 2.77 2.47 1.67-2.47 5 5.1 3.35 >2.47

tương đối chớnh xỏc, trong đú mỗi nhúm đất đai đó phõn cấp tương ứng với một CĐN khỏc nhau. Cỏc ngưỡng PCĐN được xỏc định theo phương trỡnh thực nghiệm sai lệch khụng đỏng kể so với giới hạn trờn của chỉ số P ở mỗi nhúm đất đai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã phúc sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)