Ứng dụng kết quả của phõn cấp đầu nguồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã phúc sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an (Trang 67 - 71)

i. Chỉ số phản ảnh tiềm năng xúi mũn (C)

4.5.1. Ứng dụng kết quả của phõn cấp đầu nguồn

- Xỏc định tiềm năng đất đai ở địa phƣơng

Diện tớch cỏc CĐN phản ảnh tiềm năng đất đai ở địa phương. Diện tớch cỏc CĐN 4 và 5 càng nhiều chứng tỏ điều kiện SDĐ càng khú khăn, ngược lại CĐN 1 và 2 càng nhiều chứng tỏ điều kiện sử dụng càn thuận lợi, tiềm năng SDĐ càng lớn. Ở khu vực nghiờn cứu, CĐN 4 đến 5 chiếm khoảng 44 % diện tớch, CĐN 1 đến 2 chiếm khoảng 37 % diện tớch. Như vậy, cựng với những thỏch thức và khú khăn trong quỏ trỡnh sử dụng đất thỡ tiềm năng đất đai của địa phương cho sản xuất là khụng nhỏ.

Ngoài ra cú thể sử dụng bản đồ PCĐN để xỏc định tiềm năng phỏt triển cho cỏc ngành nghề khỏc nhau. Nếu diện tớch cỏc CĐN cao càng lớn chứng tỏ tiềm năng cho lõm nghiệp lớn hơn. Ngược lại diện tớch cỏc CĐN thấp càng nhiều chỳng tỏ tiềm năng cho sản xuất Nụng nghiệp càng cao. Ở địa phương cú diện tớch cỏc CĐN phõn bố tương đối đều, diện tớch CĐN 1 và 2 chiếm tỷ lệ khoảng 20%, chứng tỏ tiềm năng sản xuất Nụng nghiệp tương đối lớn so với những nơi khỏc. Tuy nhiờn, cũng khụng thể đỏnh giỏ thấp tiềm năng của sản xuất lõm nghiệp, vỡ diện tớch cỏc CĐN 3, 4, 5 cũng chiếm tới xấp xỉ 80%.

Căn cứ vào bản đồ phõn cấp, đề tài xỏc định diện tớch đất tiềm năng cú thể canh tỏc lỳa màu thuộc cấp 1 và 2 chiếm 5.543 (ha); diện tớch cú thể canh tỏc nụng lõm kết hợp bao gồm cấp 2 và 3 chiếm 5771 (ha); diện tớch đất cú thể trồng rừng bao gồm cấp 2, 3 và 4 chiếm 9322 (ha); diện tớch cú thể khoanh nuụi và phỏt triển rừng tự nhiờn bao gồm cấp 3, 4 và 5 chiếm 9551 (ha).

cho phộp chuyển đổi mục đớch SDĐ

Một số nơi hiện đang là đất rừng nhưng thuộc CĐN 1 hoặc 2 cú thể chuyển mục đớch thành đất nụng nghiệp . Ngược lại một số nơi đang sản xuất Nụng nghiệp nhưng thuộc CĐN 4 hoặc 5 cần chuyển sang sản xuất lõm nghiệp hoặc xõy dựng rừng phũng hộ để SDĐ được lõu dài. Căn cứ vào bản đồ PCĐN xõy dựng cho địa phương, đề tài đó xỏc định được một số diện tớch cú thể chuyển mục đớch sử dụng, kết quả thể hiện ở bảng 4.11. Thao tỏc thống kờ được thực hiện bằng phần mềm 08 (phụ biểu 06).

Diện tớch đất rừng thuộc cấp phũng hộ 1 và 2 cú thể chuyển sang đất sản xuất Nụng nghiệp chiếm khoảng 16% so với tổng diện tớch khu vực nghiờn cứu. So sỏnh với diện tớch đất cú thể dựng cho sản xuất Nụng nghiệp ở cỏc vựng miền nỳi khỏc ở Việt Nam thỡ đõy là con số khụng nhỏ. So sỏnh với quỹ đất nụng nghiệp 5.53% hiện nay dành cho Nụng nghiệp, cú thể thấy tiềm năng đất đai dành cho sản xuất Nụng nghiệp ở địa phương vẫn cũn nhiều.

Diện tớch cần chuyển thành đất trồng rừng chiếm diện tớch khụng lớn, chiếm khoảng 0.36% (55ha) diện tớch khu vực nghiờn cứu. Đõy là phần diện tớch thuộc CĐN 4 và 5, phõn bố ở tiểu khu 946; 935 và 930 gần giỏp biờn giới Việt Lào và phần nỳi cao và dốc gần thị trấn Anh Sơn.. Diện tớch cần chuyển thành đất trồng rừng này tồn tại trạng thỏi Đất trống cú cỏ và Đất trống cú cõy rải rỏc.

Những vựng cú cú thể chuyển đổi mục đớch sang sản xuất nụng nghiệp chiếm 85% là những nơi đang tồn tại trạng thỏi rừng tre nứa và rừng non, 14% thuộc trạng thỏi rừng trồng, rừng nghốo. Diện tớch cú thể chuyển đổi sang hoạt động canh tỏc nụng nghiệp đối với rừng hỗn giao tre nứa và rừng giàu là khụng đỏng kể, chỉ chiếm khoảng 1% khu vực nghiờn cứu.

Bảng 4.11. Diện tớch đất cú thể chuyển đổi mục đớch sử dụng (ha)

Loại đất đai Diện tớch cần chuyển thành đất rừng Diện tớch cú thể chuyển thành đất Nụng nghiệp Rừng giàu 0 4 Rừng trung bỡnh 0 19 Rừng nghốo 0 121 Rừng non 0 720 Rừng hỗn giao tre nứa 0 4 Rừng tre nứa 0 1350 Rừng trồng 0 222 Đất trống cú cỏ 19 0 Đất trống cú cõy rải rỏc 36 0 Trồng lỳa + màu 0 0 Mặt nước 0 0 Tổng 55 2440

Phõn bố diện tớch đất cú thể chuyển đổi được thể hiờn trờn bản đồ 4.2. Bản đồ 4.2. Bản đồ xỏc định vị trớ cỏc loại diện tớch cú thể chuyển đổi

- Sử dụng bản đồ PCĐN vào quy hoạch sử dụng đất ở địa phƣơng

Để nõng cao hiệu quả SDĐ cần xỏc định được những biện phỏp SDĐ phự hợp với đặc điểm của CĐN. Ở những CĐN thấp thường đất thường bằng phẳng và ớt dốc, điều kiện tiếp cận dễ dàng và nguy cơ xúi mũn, nguy cơ khụ hạn khụng cao. Vỡ vậy cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp thõm canh với hoạt động làm đất thường xuyờn bún phõn và điều tiết lượng nước tưới v.v… Ngược lại, ở những CĐN cao, nơi cao và dốc cần ỏp dụng những mụ hỡnh canh tỏc ớt tỏc động đến đất để tỏnh gõy xúi mũn mạnh. Vỡ vậy, để QHSDĐ cần căn cứ vào CĐN của từng diện tớch cụ thể để xỏc định hệ thống cỏc biện phỏp quản lý SDĐ thớch hợp.

Trong QHSDĐ cần cú định hướng sử dụng cho từng diờn tớch cụ thể. Ở những nơi CĐN 4 và 5 cần tập trung phỏt triển sản xuất lõm nghiệp. Ngược lại ở những nơi CĐN 1 và 2 cần tập trung phỏt triển sản xuất nụng nghiệp .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã phúc sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)