Hiện trạng SDĐ Nụng nghiệp i Cõy ngắn ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã phúc sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an (Trang 39 - 40)

i. Cõy ngắn ngày

Đó cú nhiều loài cõy được đưa vào trồng thử nghiệm tại đại phương, ngoài cõy lỳa nước như là 1 cõy Nụng nghiệp truyền thống, tỏc giả nhận ra rằng cỏc loài Ngụ và Đậu rất thớch hợp với khớ hậu và đất đai địa phương.

Qua 3 tuyến lỏt cắt điển hỡnh, đề tài nhận biết được cỏc kiểu SDĐ nụng nghiệp phổ biến tại địa phương như sau:

- Ngụ Hố Thu – Ngụ Thu Đụng - Lạc Xuõn

- Lỳa Đụng Xuõn – Lỳa Hố Thu – Ngụ Thu Đụng - Lạc Xuõn – Đậu Hố Thu – Ngụ Thu Đụng

Loại Ngụ được đem trồng chiếm phần lớn là Ngụ lai, cú đặc điểm sinh trưởng phỏt triển nhanh, ớt sõu bệnh và cho năng suất cao. Loài cõy này được trồng rải khắp cỏc dải đất phự sa ven sụng, đất bồi tụ nơi thung lũng.

Loại đậu được gieo trồng là Đậu xanh. Cũng tương tự như cõy Ngụ, Lỳa thuần của địa phương đó được phần lớn thay thế bằng cỏc giống Lỳa lai mới, cho sản lượng cao hơn cỏc giống địa phương trước đõy. Tại địa phương, Đậu cũng được trồng tại cỏc vựng đất tương tự như Ngụ.

Lịch mựa vụ và cỏc kiểu SDĐ cho thấy cõy Ngụ và Lỳa được người dõn lựa chọn trồng hầu hết thời gian trong năm. Cỏc loài cõy trờn được trồng nhiều tại địa phương trờn nền đất Feralit vựng đồi, đất dốc tụ và đất phự sa cú độ dốc dưới 30

và độ cao dưới 50 (m).

Tại địa phương cũn tồn tại kiểu canh tỏc độc canh với 1 số cõy Nụng nghiệp ngắn ngày như Ngụ và Lỳa cạn. Cỏc kiểu canh tỏc này thường là để tận dụng đất đai khai hoang, vựng đất thiếu nước, độ phỡ nhiờu kộm. Kiểu canh tỏc này dẫn đến hậu quả là đất đai khụng được chăm súc thường xuyờn, dễ gõy ra tỡnh trạng thoỏi húa đất.

Trong cỏc loài cõy Nụng nghiệp được đem vào trồng tại địa phương, cõy Ngụ và Đậu hố thu được trồng theo kế hoạch của huyện phõn bổ xuống địa phương. Thực tế về phỏt triển cho thấy 2 loài cõy này hoàn toàn thớch hợp với điều kiện đất đai và khớ hậu địa phương và cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn cỏc loài cõy Nụng nghiệp ngắn ngày khỏc.

Bảng 4.3. Lịch mựa vụ cỏc loài cõy Nụng nghiệp phổ biến tại xó Phỳc Sơn

Thỏng Cõy trồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã phúc sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)