Thực trạng xó hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã phúc sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an (Trang 30 - 36)

độ tuổi lao động, tỉ lệ tăng dõn số hàng năm là 1,2%. Hiện nay, trờn địa bàn xó khụng cũn hiện tượng du canh – du cư. Do hạn chế của việc xa trung tõm, cơ sở vật chất phục vụ học tập và chăm súc sức khỏe cũn hạn chế nờn đời sống nhõn dõn trong xó cũn gặp nhiều khú khăn.

Toàn xó cú 1895 hộ, 7913 khẩu. Trong đú hộ dõn tộc cú 256 hộ, chiếm 1120 khẩu. Tổng số dõn trong độ tuổi lao động là 3205 người. Như vậy, số dõn trong độ tuổi lao động nằm dưới 50% tổng số dõn.

Nhận thức của người dõn đang cũn nhiều mặt hạn chế, mặt khỏc do đời sống kinh tế eo hẹp, người dõn chỉ mới coi kinh phớ bảo vệ, trồng, chăm súc rừng như là tiền cứu đúi lỳc giỏp hạt. Vỡ vậy hiệu quả của việc bảo vệ và phỏt triển rừng chưa cao. Mặt khỏc do phong tục tập quỏn thả rụng trõu bũ của bà con cỏc dõn tộc chưa được chấm dứt nờn cũn gõy khụng ớt khú khăn cho cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt là cụng tỏc trồng và khoanh nuụi rừng.

Cơ chế chớnh sỏch về nghề rừng chưa đồng bộ, vốn đầu tư cho bảo vệ rừng, khoanh nuụi rừng thấp, thời gian ngắn, nờn người dõn chưa an tõm đầu tư vốn xõy dựng, phỏt triển rừng.

CHƢƠNG 4:

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Hiện trạng sử dụng đất

Để thống kờ, phõn tớch hiện trạng SDĐ tại địa phương, chỳng tụi tiến hành khảo sỏt thực địa với 3 tuyến lỏt cắt, tuyến 1: từ xúm 1 qua xúm 2 và xúm 3; tuyến 2: từ Trà Lõm qua cồn Sim và xúm Tiến; tuyến 3: từ xúm 14 qua xúm Bói đỏ và xúm Bói lim

Cỏc tuyến này phải đảm bảo những nguyờn tắc sau: - Đi qua cỏc kiểu địa hỡnh

- Qua cỏc dạng thực vật điển hỡnh của địa phương

- Qua cỏc mụ hỡnh canh tỏc điển hỡnh về nụng – lõm nghiệp và khu dõn cư

Kết quả điều tra lỏt cắt nhằm xỏc định cỏc kiểu SDĐ nụng nghiệp chớnh tại địa phương, thu thập những thụng tin liờn quan đến cỏc mụ hỡnh cõy Nụng nghiệp, cõy ăn quả và cõy lõm nghiệp.

Tại địa phương, diện tớch đất lõm nghiệp cú rừng vẫn là bộ phận chiếm diện tớch nhiều nhất (79%), trong đú diện tớch rừng tự nhiờn chiếm đa số (xấp xỉ 77%). Chớnh vỡ vậy đời sống kinh tế người dõn địa phương vẫn cũn dựa nhiều vào tài nguyờn rừng. Theo số liệu thống kờ của cụng ty lõm nghiệp Anh Sơn thỡ xó Phỳc Sơn cú đến 49,7% diện tớch rừng tự nhiờn được quy hoạch vào việc phục vụ sản xuất, trong khi đú diện tớch rừng trồng chiếm quy mụ khỏ nhỏ - chỉ khoảng 1,6 % tổng diện tớch toàn xó. Điều này thỏch thức cụng tỏc quản lớ cần cú những cơ sở, căn cứ hợp lớ để sản xuất kinh doanh trờn diện tớch rừng tự nhiờn.

Với điều kiện địa hỡnh, đặc điểm thảm thực vật rừng, phõn bố của cỏc loại đất phự sa sụng suối, đất dốc tụ nờn diện tớch đất phục vụ sản xuất Nụng nghiệp ở địa phương rất nhỏ (khoảng 3,52%). Diện tớch đất này được phõn bố ở khu vực giỏp thị trấn Anh Sơn, cỏc bói sụng, dốc tụ và thung lũng.

- Phõn bố hiện trạng đất đai theo độ cao

Kết quả thống kờ diện tớch cỏc loại đất theo độ cao căn cứ vào bản đồ trạng thỏi (bằng phần mềm 07 - phụ biểu 06) được thể hiện ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Thống kờ diện tớch cỏc loại đất đai theo độ cao (ha)

Độ cao (m) Trạng thỏi Dưới 50 50 - 100 100 - 200 200 - 500 500 - 1000 Trờn 1000 Rừng giàu 0 0 0 271 1482 283 Rừng trung bỡnh 0 1 21 1129 772 37 Rừng nghốo 0 22 287 1273 374 2 Rừng non 0 31 276 695 32 0

Rừng hỗn giao tre nứa 3 436 932 752 100 0

Rừng tre nứa 11 980 1143 308 3 0 Rừng trồng 70 146 23 1 0 0 Đất trống cú cỏ 104 909 42 2 14 0 Đất trống cú cõy rải rỏc 869 407 115 28 0 0 Trồng lỳa + màu 469 62 0 0 0 0 Mặt nước 150 28 0 0 0 0

Từ bảng 4.1 đề tài cú một số nhận xột như sau:

- Trạng thỏi rừng giàu phõn bố chỉ ở độ cao trờn 200 (m), trong đú chủ yếu (87%) ở độ cao trờn 500 (m).

- Trạng thỏi rừng trung bỡnh chỉ phõn bố ở độ cao trờn 50 (m), trong đú gần 99% diện tớch phõn bố ở độ cao trờn 200 (m).

- Trạng thỏi rừng nghốo, rừng non chưa cú trữ lượng và rừng hỗn giao tre nứa chiếm đa số diện tớch (90%) ở độ cao trờn 100 (m).

- Rừng tre nứa và rừng trồng phõn bố chủ yếu ở độ cao 50 (m) đến 200 (m), cú đến 85% diện tớch rừng trồng và rừng tre nứa phõn bố ở khoảng độ cao này.

- Đất trống cú cỏ và đất trống cú cõy rải rỏc phõn bố ở độ cao dưới 1000 (m), trong đú đến 98% diện tớch cỏc loại đất này phõn bố ở độ cao dưới 200 (m).

- Diện tớch đất dựng canh tỏc lỳa màu chỉ phõn bố ở độ cao dưới 100 (m), trong đú cú đến 88 % diện tớch tập trung ở độ cao dưới 50 (m).

Qua cỏc phõn tớch trờn đề tài cú sự nhỡn nhận như sau:

Cú sự phõn húa rừ rệt giữa cỏc trạng thỏi rừng/ loại hỡnh đất đai đối với từng cấp độ cao khỏc nhau. Sự phõn bố của cỏc trạng thỏi rừng/ loại hỡnh đất đai theo độ cao từ thấp đến cao cú thể sắp xếp như sau: đất lỳa + màu > đất trống cú cỏ; đất trống cú cõy rải rỏc > rừng trồng, rừng tre nứa > rừng hỗn giao tre nứa; rừng non; rừng nghốo > rừng trung bỡnh; rừng giàu.

- Phõn bố hiện trạng đất đai theo độ dốc

Kết quả thống kờ diện tớch cỏc loại đất phõn bố theo độ dốc căn cứ vào bản đồ trạng thỏi (bằng phần mềm 08 - phụ biểu 06) được thể hiện ở bảng 4.2.

Bảng 4.2. Thống kờ diện tớch cỏc loại đất đai theo độ dốc (ha)

Độ cao (độ) Trạng thỏi Dưới 3 3 - 8 8 - 15 15 - 25 25 - 35 Trờn 35 Rừng giàu 5 25 104 580 913 410 Rừng trung bỡnh 9 28 135 544 875 369 Rừng nghốo 20 55 206 711 747 219 Rừng non 18 40 148 423 341 65

Rừng hỗn giao tre nứa 97 161 494 933 472 65

Rừng tre nứa 224 250 718 879 347 27 Rừng trồng 106 37 50 38 8 1 Đất trống cú cỏ 459 193 267 117 26 11 Đất trống cú cõy rải rỏc 829 190 160 136 62 42 Trồng lỳa + màu 419 71 30 7 3 2 Mặt nước 148 20 8 1 0 0

Bảng 4.2 cho thấy một số điểm như sau:

- Ở cỏc khu vực cú độ dốc trờn 350, rừng giàu – rừng trung bỡnh – rừng nghốo chiếm khoảng 82%, trong đú trạng thỏi chiếm ưu thế là rừng giàu, tiếp theo là rừng trung bỡnh và rừng nghốo.

- Rừng non và rừng hỗn giao tre nứa chiếm đa số ở khu vực cú độ dốc từ 8 – 350, cú đến 92% diện tớch rừng non và rừng hỗn giao ở những khu vực này.

- Rừng tre nứa và rừng trồng phõn bố ở những vựng cú độ dốc 0 – 350 , và chiếm đến 99% ở độ dốc 0 – 350

.

- Đất trống cú cỏ và đất trống cú cõy rải rỏc phõn bổ chủ yếu ở những vựng cú độ dốc 0 – 250

.

- Đất trồng lỳa và màu chiếm đa số ở những vựng cú độ dốc dưới 30 . Qua những phõn tớch trờn, ta cú nhận xột như sau:

Cú sự phõn húa cỏc trạng thỏi rừng/ mụ hỡnh SDĐ theo độ dốc. Sắp xếp sự phõn bố của cỏc trạng thỏi rừng/ mụ hỡnh SDĐ theo độ dốc từ thấp lờn cao, ta cú kết quả sau: đất lỳa + màu > đất trống cú cỏ; đất trống cú cõy rải rỏc > rừng trồng, rừng tre nứa > rừng hỗn giao tre nứa; rừng non; rừng nghốo > rừng trung bỡnh; rừng giàu.

Nhận xột chung:

Sự phõn húa cỏc trạng thỏi rừng/ mụ hỡnh SDĐ cũng được thể hiện khỏ rừ ràng theo độ dốc và độ cao. Ở những nơi cao và dốc nhất, thường tồn tại trạng thỏi rừng giàu, vựng này được xỏc định là khu vực giỏp biờn giới Việt - Lào; ở những nơi độ cao và dốc trung bỡnh thường tồn tại rừng non và rừng tre nứa hỗn giao; rừng trồng thường được phõn bố ở những nơi cú độ dốc dưới 150

và độ cao dưới 100 (m). Đất trống cú cỏ và đất trống cú cõy rải rỏc phõn bố ở độ cao dưới 100 (m) và độ dốc dưới 250

cũng phản ảnh 1 thực tế khỏch quan là đõy là những nơi dễ bị tỏc động và ảnh hưởng bởi cỏc hoạt

động của con người như khai thỏc rừng, đốt nương làm rẫy, hậu quả của quỏ trỡnh tỏc động lõu dài khụng đỳng phương phỏp của con người đó là nguyờn nhõn chớnh sinh ra loại đất này. Ở nơi độ cao dưới 100 (m) và độ dốc dưới 30 là những nơi phõn bố chủ yếu của đất trồng lỳa và màu, loại đất này được xỏc định là cỏc vựng ven sụng Giăng - sụng Con – cỏc bói đất bồi tụ dưới chõn đồi/ nỳi – khu vực giỏp thị trấn Anh Sơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã phúc sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)