i. Chỉ số phản ảnh tiềm năng xúi mũn (C)
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
5.1. Kết luận
Kết quả nghiờn cứu và thảo luận dựa trờn cỏc phần mềm Mapinfo 7.8, Foxpro và cỏc cơ sở kinh tế, mụi trường đó thu được cỏc kết quả như sau: 1. Phỳc Sơn là một xó vựng nỳi thuộc huyện Anh Sơn – tỉnh Nghệ An, cú
tổng diện tớch 15.159,5 (ha), trong đú đất lõm nghiệp cú rừng chiếm 79%, diện tớch rừng tự nhiờn chiếm 77% và cú khoảng 1,6 % diện tớch rừng trồng. Diện tớch đất Nụng nghiệp chiếm khoảng 3,52% diện tớch toàn xó và tập trung chủ yếu ở khu vực giỏp thị trấn Anh Sơn, bói đất phự sa và vựng đất bồi tụ. Một phần đỏng kể của xó là đất chưa sử dụng, bộ phận này chiếm khoảng 10,31%.
2. Ở địa phương hiện nay tồn tại cỏc kiểu và mụ hỡnh sử dụng đất như sau:
- Đối với đất nụng nghiệp, cú cỏc kiểu sử dụng đất sau: + Ngụ Hố Thu – Ngụ Thu Đụng - Lạc Xuõn + Lỳa Đụng Xuõn – Lỳa Hố Thu – Ngụ Thu Đụng + Lạc Xuõn – Đậu Hố Thu – Ngụ Thu Đụng
Cỏc KSDĐ này đều chứng tỏ sự phự hợp và cú hiệu quả kinh tế. - Đối với cõy ăn quả và cõy lõm nghiệp, cú cỏc mụ hỡnh SDĐ:
+ Mụ hỡnh Keo; mụ hỡnh Luồng, mụ hỡnh Bồ đề; mụ hỡnh Mỡ; mụ hỡnh Bạch đàn; mụ hỡnh rừng tự nhiờn
+ Mụ hỡnh Cam, mụ hỡnh Vải
Cỏc mụ hỡnh SDĐ ở địa phương khỏc nhau cú hiệu quả khụng giống nhau, cú những mụ hỡnh rất hiệu quả kinh tế như mụ hỡnh cõy Cam, mụ hỡnh Keo, mụ hỡnh Luồng; cú những mụ hỡnh khụng cú hiệu quả kinh tế như mụ hỡnh cõy Vải. Nhỡn chung cỏc mụ hỡnh cõy lõm
Luồng, Bồ đề, Mỡ đều cú hiệu quả bảo vệ đất tốt.
3. Chỉ số dựng để PCĐN ở Phỳc Sơn là chỉ số P, chỉ số P được xỏc định bằng cỏch tớch hợp giữa chỉ số về tiềm năng xúi mũn (C) và độ cao địa hỡnh (H).
- Chỉ số P cú liờn quan chặt chẽ tới cỏc mụ hỡnh SDĐ ở địa phương, trong đú:
- Rừng giàu : 2,60 đến 4,09 - Rừng trung bỡnh : 2,00 đến 3,43 - Rừng nghốo : 1,50 đến 2,80 - Rừng non : 1,10 đến 2,29 - Rừng hỗn giao tre nứa : 0,80 đến 2,01 - Rừng tre nứa : 0,50 đến 1,55 - Rừng trồng : 0,20 đến 0,89 - Đất trống cú cỏ : 0,10 đến 0,84 - Đất trống cú cõy rải rỏc : 0,00 đến 1,04 - Trồng lỳa + màu : 0,00 đến 0,38 - Mặt nước : 0,00 đến 0,24
- Ngưỡng của chỉ số P dựng để PCĐN thớch hợp với điều kiện xó Phỳc Sơn là 5 cấp sau: CĐN Phạm vi biến động của chỉ số P cho từng CĐN Phự hợp với cỏc trạng thỏi Cấp 1 <0.38 Lỳa + màu Cấp 2 0.38-0.97 Đất trống cú cỏ; Đất trống cú cõy rải rỏc Cấp 3 0.97-1.67 Rừng tre nứa; Rừng trồng
Cấp 4 1.67-2.47 Rừng nghốo; rừng non; Rừng tre nứa hỗn giao
Cấp 5 >2.47 Rừng giàu ; Rừng trung bỡnh
(ha)
5. Căn cứ vào bản đồ PCĐN cú thể đỏnh giỏ được tiềm năng SDĐ đai của địa phương. Đề tài xỏc định diện tớch đất tiềm năng cú thể canh tỏc lỳa màu thuộc cấp 1 và 2 chiếm 5.543 (ha); diện tớch cú thể canh tỏc nụng lõm kết hợp bao gồm cấp 2 và 3 chiếm 5.771 (ha); diện tớch đất cú thể trồng rừng bao gồm cấp 2, 3 và 4 chiếm 9.322 (ha); diện tớch cú thể khoanh nuụi và phỏt triển rừng tự nhiờn bao gồm cấp 3, 4 và 5 chiếm 9.551 (ha).
6. Căn cứ vào bản đồ phõn cấp và kết quả phõn tớch, đề tài nhận thấy cú 55 (ha) đất trống cú cỏ và đất trống cú cõy rải rỏc cần chuyển sang trồng rừng; cú 2440 (ha) đất rừng cú thể chuyển đổi sang sử dụng để canh tỏc nụng nghiệp
7. Kết quả nghiờn cứu của đề tài cú thể làm tài liệu tham khảo cho quỏ trỡnh QHSDĐ tại địa phương, định hướng SDĐ đối với từng diện tớch phụ thuộc vào CĐN.
5.2. Tồn tại
Đề tài chưa nghiờn cứu được hiệu quả kinh tế - mụi trường một cỏch đầy đủ của cỏc mụ hỡnh canh tỏc ở địa phương, cũng như những khu vực cú điều kiện tự nhiờn tương tự để xỏc định cỏc nhúm mụ hỡnh canh tỏc thớch hợp với cỏc cấp đầu nguồn.
5.3. Kiến nghị
Tiếp tục nghiờn cứu cơ sở khoa học về phõn cấp đầu nguồn và vận dụng kết quả phõn cấp đầu nguồn vào hoạt động sử dụng đất ở địa phương.