Hiệu quả mụi trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã phúc sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an (Trang 51 - 54)

B. Phõn tớch hiệu quả kinh tế

4.2.2. Hiệu quả mụi trƣờng

Tớnh cường độ xúi mũn (d) theo số liệu phụ lục 07 cho kết quả như sau:

Bảng 4.5. Cƣờng độ xúi mũn (d) ở cỏc mụ hỡnh cõy rừng Loài cõy trồng Rừng tự nhiờn Luồng Keo Mỡ Bồ đề Bạch đàn Độ xốp (X) 0,57 0,55 0,50 0,50 0,53 0,53 Tàn Che 0,85 0,45 0,55 0,65 0,50 0,40 Che phủ 0,75 0,20 0,10 0,75 0,60 0,45 Thảm mục 0,85 0,40 0,30 0,35 0,30 0,20

Chỉ số xúi mũn của mƣa (K) 547,00 547,00 547,00 547,00 547,00 547,00

H (m) 7,00 5,00 4,50 6,00 6,00 5,00

Độ dốc (độ) 30,00 8,00 5,00 21,00 18,00 19,00

d(mm/năm) 0,6733 0,3088 0,2317 0,7633 0,7989 1,6150

(Sử dụng cụng thức 2.6 với K = 547)

Cỏc chỉ tiờu sử dụng cho bảng 4.5:

- Độ xốp, theo kết quả thống kờ tại phụ biểu 7.1

- Độ tàn che, độ che phủ cõy bụi, độ che phủ của thảm mục, chiều cao cõy xỏc định theo phụ biểu 7.2

- Hệ số xúi mũn do mưa K = 547, theo phụ biểu phần mềm Sinh khớ hậu trường Đại học Lõm Nghiệp.

Yờu cầu của cỏc mụ hỡnh cõy rừng là cần cú d < 0.8 để đạt ngưỡng an toàn về xúi mũn.

Khi nghiờn cứu về tỏc dụng phũng hộ nguồn nước của một số thảm thực vật chớnh, Nguyễn Ngọc Lung và Vừ Đại Hải đó kết luận: “Nếu giảm độ tàn che từ 0,7 – 0,8 đến 0,3 – 0,4 thỡ xúi mũn đất sẽ tăng lờn 42,2%" [7]. Trong nghiờn cứu “ Đất đồi nỳi Việt Nam – thoỏi húa và phục hồi, Nguyễn Tử Siờm và Thỏi Phiờn cho rằng, một KSDĐ được đỏnh giỏ là bền vững khi tiờu chớ về độ tàn che phải đạt ớt nhất 35%, đõy gọi là ngưỡng an toàn sinh thỏi [12]. Qua bảng 4.5 đề tài cú nhận xột rằng độ tàn che của tầng cõy cao ở cỏc mụ hỡnh được đỏnh giỏ là sinh trưởng và phỏt triển tốt mà tỏc giả đó tiến

hành điều tra cú độ tàn che đạt ngưỡng “an toàn”. Kết hợp với việc xỏc định độ cao và độ dốc của cỏc ụ tiờu chuẩn ở phần đầu mục 4.2 đề tài nhận thấy cú sự phõn húa rừ rệt đối với từng mụ hỡnh cõy rừng cho việc phỏt triển và sinh trưởng tốt ở cỏc độ dốc và độ cao khỏc nhau.

Bảng 4.5 cho để tài 1 số nhận xột như sau:

- Cỏc mụ hỡnh Rừng tự nhiờn, Luồng, Keo, Mỡ, Bồ đều thỏa món yờu cầu về chống xúi mũn (d < 0.8).

- Kết quả phõn tớch cường độ xúi mũn (d) cho thấy: mụ hỡnh Keo vẫn đạt ngưỡng xúi mũn an toàn ở độ dốc dưới 100; mụ hỡnh Luồng dưới 130, mụ hỡnh Mỡ dưới 220, mụ hỡnh Bồ đề dưới 190

. Cỏc số liệu đầu vào khỏc cho phương trỡnh xúi mũn (d) vẫn giữ nguyờn như số liệu điều tra ban đầu trong quỏ trỡnh nội suy.

- Cõy Bạch đàn tuy sinh trưởng và phỏt triển tốt nhưng cường độ xúi mũn tại mụ hỡnh này vượt ngưỡng an toàn. Tuy nhiờn mụ hỡnh (được đỏnh giỏ là sinh trưởng tốt) mà đề tài tiến hành đỏnh giỏ nằm ở độ dốc 190

nờn phần nào ảnh hưởng đến kết quả nghiờn cứu. Từ giỏ trị độ dốc và phương trỡnh tớnh cường độ xúi mũn (d) đề tài nội suy ra rằng: mụ hỡnh Bạch đàn sẽ đạt ngưỡng xúi mũn an toàn ở độ dốc dưới 130. Điều này phần nào phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Văn Sơn rằng tại địa phương rằng “cõy Bạch đàn trong khu vực sinh trưởng và phỏt triển kộm ở những nơi độ dốc trờn 200“ [14].

Nhận xột chung:

Như vậy, cỏc mụ hỡnh được đỏnh giỏ là sinh trưởng và phỏt triển tốt ở địa phương trừ cõy Bạch đàn đều đạt ngưỡng an toàn về xúi mũn cần thiết. Tuy kết quả nghiờn cứu của đề tài cho thấy Bạch đàn khụng đạt ngưỡng an toàn về xúi mũn tại ụ tiờu chuẩn điều tra nhưng điều này khụng ảnh hưởng

từ lớ do là đề tài tiến hành thu thập số liệu phõn tớch ở nơi cú độ dốc trờn 130 ; mặt khỏc diện tớch trồng Bạch đàn ở địa phương rất ớt, chủ yếu là diện tớch cũn lại từ dự ỏn trồng rừng Pự mỏt những năm trước đõy, hiện nay người dõn – Cụng ty lõm nghiệp Anh Sơn khụng cú khuynh hướng trồng và phỏt triển diện tớch Bạch đàn.

4..2.3. Hiệu quả tổng hợp của cỏc mụ hỡnh

Theo phõn tớch của đề tài ở phần 4.2.1 về phần cõy nụng nghiệp thỡ cỏc mụ hỡnh cõy Nụng nghiệp hiện tại ở địa phương hoàn toàn thớch hợp với những nơi cú độ dốc dưới 30, tốt nhất là ở độ cao dưới 50 (m), ở cỏc bói bồi ven sụng – suối hoặc bói đất bồi tụ. Đối với cõy ăn quả, đề tài nhận thấy rừng Cam là loài cõy cho giỏ trị kinh tế cao, thớch hợp với vựng cú độ dốc 0 – 50

. Việc đỏnh giỏ hiệu quả tổng hợp chỉ ỏp dụng cho cỏc mụ hỡnh cõy lõm nghiệp dài ngày trong điều kiện khụng làm đất hàng năm. Cỏc mụ hỡnh thỏa món điều kiờn NPV > 0 và d < 0.8 là cú thể tiến hành trồng rừng.

Theo phõn tớch ở phần 4.2.1 và 4.2.2 thỡ cỏc mụ hỡnh cú hiệu quả kinh tế và mụi trường tại địa phương là: Rừng tự nhiờn (dốc 350); mụ hỡnh Luồng (dốc 80); mụ hỡnh Keo (dốc 50); mụ hỡnh Mỡ (dốc 210); mụ hỡnh Bồ đề (dốc 180).

Bảng 4.7 là kết quả tổng hợp độ độ dốc mà cỏc mụ hỡnh cú thể thớch hợp dựa trờn kết quả nội suy từ phương trỡnh xúi mũn (cỏc yếu tố tàn che, độ che phủ tầng cõy bụi, thảm mục được coi là khụng đổi).

Bảng 4.6. Vựng đất cú thể ỏp dụng mụ hỡnh theo độ dốc

Loài cõy trồng

Rừng tự nhiờn Luồng Keo Mỡ Bồ đề Bạch đàn NPV/ năm 2173.27 234269.22 1344610.60 264416.94 748286.00 918491.21

D 0.6733 0.3088 0.2317 0.7633 0.7989 1.6150

Độ dốc cú thể trồng

Gộp kết quả phõn tớch ở phần 4.1 và bảng 4.6, đề tài cú 1 số nhận xột như sau:

- Cõy Luồng phỏt triển tốt ở độ cao dưới 100 (m), độ dốc dưới 130 - Cõy Keo phỏt triển tốt ở những vựng cú độ cao dưới 100 (m), dốc

dưới 100

- Cõy Mỡ phỏt triển tốt trờn vựng cú độ cao từ 100 đến 200 (m), độ dốc dưới 220

- Cõy Bồ đề phỏt triển tốt trờn vựng đồi nỳi thấp, độ cao từ 100 đến 200 (m), độ dốc dưới 190

- Bạch đàn phỏt triển tốt ở độ cao dưới 200 (m), độ dốc dưới 130

- Cỏc loài cõy ăn quả thớch hợp với cỏc vựng đất cú độ dốc dưới 50, độ cao dưới 200 (m) và khụng nờn đầu tư vào mụ hỡnh cõy Vải.

- Cỏc loài cõy Nụng nghiệp ngắn ngày thớch hợp trờn nền đất phự sa, bói bồi tụ, đất bằng cú độ dốc dưới 30, độ cao dưới 50 (m)

Như vậy, xột trờn quan điểm tổng hợp về kinh tế và mụi trường, kết quả được tổng hợp trờn cú thể xem như 1 kết quả tham khảo cho cỏc quỏ trỡnh trồng rừng thớ điểm tại địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phân cấp vùng đầu nguồn tại xã phúc sơn huyện anh sơn tỉnh nghệ an (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)