Đặc điểm tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại lâm trường nghĩa trung tỉnh bình phước (Trang 59)

Chương 2 : Đặc điểm, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1. Đặc điểm

2.1.2. Đặc điểm tự nhiờn

2.1.2.1. Vị trớ địa lý: Lõm trường Nghĩa Trung nằm trờn địa bàn cỏc xÃ

Thống Nhất, Nghĩa Trung và Đăng Hà thuộc huyện Bự Đăng, tỉnh Bỡnh Phước. Diện tớch Lõm trường quản lý cú phạm vi ranh giới như sau:

- Phớa Bắc giỏp Ban quản lý rừng phòng hộ Thống Nhất; - Phớa Đụng giỏp xà Đăng Hà huyện Bự Đăng;

- Phớa Tõy giỏp Lõm trường Đồng Xoài; - Phớa Nam giỏp Vườn Quốc Gia Cỏt Tiờn.

17

Từ 107017’00” đến 10700500 kinh độ Đụng

Do cú vị trớ nằm gần khu trung tõm tỉnh Bỡnh Phước (cỏch thị xà Đồng Xoài 25 km về hướng Đụng) điều kiện tự nhiờn cú nhiều đặc điểm thuận lợi nờn lõm trường Nghĩa Trung cú nhiều tiềm năng để trở thành một đơn vị kinh tế lõm nghiệp phỏt triển mạnh trong tương la

2.1.2.2 Địa hỡnh, địa mạo:

Lâm trường Nghĩa Trung thuộc vựng địa mạo Cao nguyờn Bà Rỏ (theo bản đồ phõn vựng địa mạo Việt Nam - Tổng cục Địa chất, năm 1979, tiến sĩ Lờ Đức An). Đặc điểm địa mạo đơn giản, hỡnh thỏi sơn văn cao nguyờn bazan chiếm toàn bộ diện tớch Lõm trường quản lý.

Dạng địa hỡnh chủ yếu trong địa bàn là đồi cao: địa hỡnh cú độ cao từ 200 đến 300m, độ chia cắt địa hỡnh trung bỡnh nhỏ hơn 50 m.

Dạng địa hỡnh trũng nằm xen giữa cỏc dạng địa hỡnh đồi, dạng địa hỡnh này phõn bố rải rỏc nhiều nơi và cú diện tớch khụng đỏng kể.

Toàn bộ diện tớch của Lõm trường cú 10.587 ha đất đai có độ dốc cấp I (<80); 4.522 ha đất đai có độ dốc cấp II (8-150); 1.197 ha đất đai có độ dốc cấp III (16 - 250); 255 ha đất đai có độ dốc cấp IV (26-350); 33 ha đất đai có độ dốc cấp V (>350).

Địa hỡnh của lõm trường Nghĩa Trung với trờn 50% diện tớch tương đối bằng phẳng là điều kiện rất thuận lợi cho việc đưa cơ giới vào sản xuất nụng lõm nghiệp cũng như phỏt triển hệ thống giao thụng đường bộ, ổn định dân cư.

2.1.2.3. Khí hậu:

Khu vực lâm trường Nghĩa Trung thuộc vựng khớ hậu Đụng Nam bộ, nhiệt đới giú mựa, khụng cú mựa đụng lạnh. Cỏc đặc điểm khớ hậu thể hiện qua cỏc yếu tố khớ tượng thu thập từ trạm khớ tượng thuỷ văn huyện Đồng Phỳ (cỏch khu vực Lõm trường 7,0 km vỊ hướng Tây) như sau:

18

 Nhiệt độ bỡnh quõn thỏng cao nhất (thỏng 4): 29,30c

 NhiƯt độ bỡnh quõn thỏng thấp nhất (thỏng 11): 24,90c + Lưỵng mưa: Lưỵng mưa trung bỡnh hàng năm là 2.848 mm, mùa mưa kộo dài từ thỏng 5 đến thỏng 11, chiếm 87% lượng mưa hàng năm. Số ngày mưa bỡnh quõn qua cỏc năm là 142 ngày, mưa nhiều nhất và cỏc thỏng 7, 8, 9, mưa gõy lũ thường xảy ra vào cỏc thỏng 8 và thỏng 9.

+ Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bỡnh năm 78,4%, trung bỡnh thỏng cao nhất là 88%, thỏng thấp nhất là 67,0%. Mựa mưa độ ẩm thường đạt trờn 80%, cỏc thỏng mựa khụ độ ẩm thay đổi từ 65 đến 70%.

+ Bốc hơi: Lượng bốc hơi bỡnh quõn hàng năm là 1.144 mm (cao nhất tỉnh).

+ Gió: Có 2 loại giú thịnh hành là giú mựa hạ và giú mựa đụng. Giú mựa hạ trựng với mựa mưa (thỏng 5 đến thỏng 11), hướng giú Tõy Nam, vận tốc trung bỡnh 1,5 đến 3,3m/s. Giú mựa đụng xuất hiện trựng với mựa khụ (thỏng 11 đến thỏng 4), hướng giú Đụng Bắc, vận tốc trung bỡnh 3,2 m/s. Bỡnh Phước hầu như khụng chịu ảnh hưởng trực tiếp của giú bà Tuy nhiờn mùa mưa có thĨ xt hiƯn cỏc cơn lốc cú vận tốc 20 đến 25m/s gõy tỏc hại đỏng kể cho cõy trồng và nhà cưạ

2.1.2.4. Thủ văn:

+ Nước mặt: Nguồn nước mặt trong khu vực hạn chế do hệ thống sụng suối nhỏ và hĐp. Ngn nước mưa phân phối khụng đều ở cỏc thỏng trong năm và cỏc năm khỏc nha

Nước mặt cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt thụng qua hệ thống si gồm các si lớn cú nước quanh năm như suối Pannton, Sren, Dăkco, Rđon, Trio, Rpak, Danben nằm trong hc chảy qua lõm phần.

19

cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt. Để sử dụng nguồn nước này hiệu quả cần phải đầu tư xõy dựng những cụng trỡnh thuỷ lợ

+ Nước ngầm: Theo tài liệu và bản đồ địa chất thuỷ văn tỷ lệ 1/100.000 của Đoàn Địa chất 801, liờn đoàn địa chất - thuỷ văn 8, năm 1994; chủ biờn KS Trần Hồng Lĩnh, khu vực Lõm trường Nghĩa Trung cú đặc điểm về nước ngầm như sau:

Tầng chứa nước chớnh là Bazan pleistoxen (Bpq) và đệ tứ (Q); mức chứa nước nghốo đến trung bỡnh, lưu lượng nước từ 5 đến 20 l/s; thuộc loại nước nhạt Clorua bicarbonat; Sulfat clorua; độ khoỏng hóa M= 0,1 -0,2 g/l; có thể sử dụng tốt trong sinh hoạt; độ sõu nước ngầm 10-25m.

2.1.2.5. Địa chất: Theo tài liệu điều tra và bản đồ địa chất khoỏng sản

của Liờn đoàn Địa chất 6 (Cục Địa chất, năm 1993; chủ biờn: KS Hà Quang Hải), khu vực Lõm trường Nghĩa Trung cú cỏc phõn vị địa tầng sau:

+ Hệ tầng Phú RiỊng (QI1-2pr): Bao gồm cỏc đỏ phỳn xuất bazan toleit, bazan olevin kiềm; xuất lộ tại cả 3 xà Thống Nhất, Nghĩa Trung, Đăng Hà. Đõy là hệ tầng quan trọng, chiếm hơn 90% diện tích cđa lâm trường.

+ HƯ tầng Dray Linh (J1đ1): Bao gồm cỏc lọai đỏ trầm tớch cỏt kết, phiến sột, đỏ phun trào anđezit, bazan, xuất lộ chủ yếu tại xà Đăng Hà.

+ Hệ tầng La Ngà (J1ln): Bao gồm cỏc đỏ trầm tớch cỏt kết, phiến sột, đỏ phun trào anđezit, bazan, xuất lộ tại xà Đăng Hà, dọc sụng Đồng Na

+ Trầm tớch sụng holoxen (aQIV1-2): Bao gồm cỏc trầm tớch cỏt, sạn, sỏi cú tại các thung lịng trong khu vực.

2.1.2.6. Đất:Bản đồ dạng đất (đơn vị đất) được xõy dựng trờn cơ sở bản

đồ đất tỉnh Bỡnh Phước thuộc Chương trỡnh Điều tra bổ sung, chỉnh .. , xõy dựng bản đồ đất phục vụ cụng tỏc quy hoạch nụng - lõm - thuỷ lợi cấp tỉnh vựng Đụng Nam bộ do Phõn viện Quy hoạch và Thiết kế nụng nghiệp miền Nam xõy dựng năm 2003.

20

Hệ thống phõn loại được sử dụng là hệ thống phõn loại đất Việt Nam 1984, cú vận dụng một số tiờu chuẩn chuẩn đoỏn đất trong phõn loại đất quốc tế đà được cụng bố qua cỏc tài liệu của FAO/ UNESCO/ ISRIC 1988, 1990, 1993, 1994.

Kết quả điều tra, xõy dựng bản đồ đất Lõm trường Nghĩa trung (tỉ lệ 1/25.000) cho thấy trong khu vực cú hai nhúm đất với 3 loại đất khác nhaụ DiƯn tích cđa cỏc loại đất như thống kờ tại bảng 2.1:

Bảng 2.1: Diện tớch cỏc loại đất

Tờn đất Việt Nam Tờn đất theo WRB* Diện tích (ha) %

Nhúm đất đỏ vàng 16.115,0 97,1

1. Đất nõu đỏ trờn đỏ bazan (Fk) Rhodi - Acric Ferralsols 12.588,0 75,8 2. Đất đỏ vàng trờn đỏ phiến (Fs) Skeleti - Chromic Acricsols 3.527,0 21,3

IỊ Nhóm đất dốc tơ 398,0 2,4

1. Đất dốc tơ (D) Cumuli - Umbric Gleysols 398,0 2,4

IỊ Bàu, suối 81,0 0,5

(WRB * = Cơ sở tham chiếu tài nguyờn đất thế giới, ISS/FAO/UNESCO, 1998) 16.594,0 100,0

Kết quả đỏnh giỏ tiềm năng đất đai của chương trỡnh bao gồm cỏc sản phẩm: bản đồ dạng đất tỷ lệ 1/25.000 và tài liệu đỏnh giỏ khả năng thớch nghi đất đai cựng với cỏc tài liệu đỏnh giỏ, mụ tả về đặc tính thỉ nhưỡng cho thấy tiỊm năng về đất của lõm trường Nghĩa Trung là rất lớn đối với việc phỏt triển sản xuất nụng lõm nghiệp.

Trong lõm phần lõm trường Nghĩa Trung cú 2 nhúm đất như đà nờu, tuy nhiờn chỉ có nhóm đất đỏ vàng (Ferralsols) có diện tích lớn, phân bố rộng khắp, chiếm tỷ lƯ cao trong đất lõm nghiệp. Nhúm đất dốc tụ (Cumuli -

21

a) Nhúm nõu đỏ trờn đỏ bazan:

Tổng diện tớch nõu đỏ trờn đỏ bazan (Fk) 12.588 ha (chiếm 75,8%), loại đất này phõn bố ở cỏc tiểu khu thuộc xà Nghĩa Trung và Thống Nhất. Đất nõu đỏ trờn đỏ bazan cú thành phần cơ giới nặng đến rất nặng, đất Fk giàu Al, quỏ trỡnh tớch lũy mựn mạnh, tầng đất dày, cấu tượng viờn, đất tơi xốp. Đất có nhiỊu kết von ở tầng mặt và tăng lờn ở độ sõu 70-100 cm. Kớch thước kết von từ 0,2 - 0,7 cm, kết von khụng gắn kết. Độ phỡ nhiờu của đất ca Tầng mặt cú hàm lượng mựn 2-4%, đạm, lõn đều giàu (N: 0,17-0,19%; P2O5: 0,13-0,15%), nghèo K, đất chua pH KCL < 5. Thành phần cơ giới nặng, tỷ lƯ sét là 50%.

Hướng sư dụng đất Fk: đõy là cỏc loại đất tốt hiện được sử dụng trồng cõy lõu năm, hoa màu và trồng rừng. Hướng sử dụng đất là trồng cõy lõu năm như cao su, cà phờ, tiờu, điều, cõy ăn trỏ Cỏc khu vực đất cú tầng trung bỡnh cú thể trồng cõy hàng năm và trồng rừng cõy lấy gỗ.

b) Nhúm đỏ vàng trờn đỏ phiến (Fs):

Đất Fs hỡnh thành trờn vỏ phong húa Saprolit (vụn thụ) và cỏt gồm cỏc mảnh vụn đỏ phiến ở nơi địa hỡnh dốc, mưa nhiều, quỏ trỡnh rửa trụi, xúi mũn mạnh. Phõn bố của đất Fs chủ u ở các tiĨu khu 312, 313, 314, 315, 317, 318. Tổng diện tớch đất Fs là h Đặc tớnh thổ nhưỡng của đất: tầng đất trung bỡnh đến dầy, độ dày phụ thuộc vào độ dốc địa hỡnh, nơi cao, dốc cú tầng mỏng hơn nơi độ dốc thấp. Độ PH từ 4,1-4,4. ở nơi đất cú rừng, đất tầng mặt cú cỏc chỉ tiờu độ phỡ tương đối cao tuy nhiờn cỏc chất dễ tiờu nghốo, thành phần cơ giới chủ yếu là thịt pha cỏt (59-68%).

Hiện trạng sử dụng: Tổng diện tớch đất là 3.527 h Hiện nay đất Fs trờn địa bàn được sử dụng chủ yếu trồng cõy lõu năm, hoa màu và trồng rừng. Một số diƯn tớch đất trống hiện trạng IB, IC đủ điều kiện đà được khoanh nuụi tỏi sinh phục hồi rừng. Hướng sử dụng đất chớnh là trồng rừng, cõy dài ngà

22

c) Đất dốc tụ:

Kết quả đỏnh giỏ đất cho thấy có tới 96,6% diƯn tích đất cđa phù hợp với cỏc loại hỡnh sử dụng đất sản xuất nụng nghiệp, trong đú loại đất rất thích nghi (chiếm 57,9%) và thớch nghi (chiếm 8,5%) với cỏc loài cõy trồng chủ lực như điều, cao su, cõy ăn trỏ Đõy là một lợi thế lớn và quan trọng cđa tỉnh.

2.1.2.7. HiƯn trạng sử dụng đất đai và tài nguyờn rừng:

Căn cứ vào kết quả theo dừi diễn biến tài nguyờn rừng năm 2005 do Chi cục Kiểm lõm tỉnh thực hiện và cụng bố , diện tớch rừng và cỏc loại đất đai cđa Lâm trường Nghĩa trung như sau:

Tỉng diƯn tích tự nhiên là 16.594 ha (100%), trong đú: Đất cú rừng là 12.365 ha, chiếm 74,4% (rừng tự nhiờn 12.193,0 ha, rừng trồng 172,7 ha). Đất trống là 26,5 ha (0,2%). Đất thõm canh là 3.970,5 ha (20,3%), trong đú cõy lõu năm là 3.357,5% (20,3%); cõy hàng năm là 613,0 ha (3,7%). Đất khỏc là 231,3 ha (1,4%).

Số liƯu trên cho thấy độ che phủ của rừng trờn phạm vi lõm phần rất cao (74,4%), trong đó rừng tự nhiên chiếm tỷ lƯ lớn (98,6%) trong diƯn tích đất có rừng. Nếu tớnh đến độ che phủ của cõy lõu năm (điều, cao su) thỡ độ che phủ của thảm cõy xanh trờn phạm vi lõm phần là 94,7%. Với độ che phđ như hiƯn nay thỡ vấn đề phũng hộ mụi trường trong khu vực lâm trường Nghĩa Trung luụn được đảm bả

Diện tớch cỏc trạng thỏi rừng và đất lõm nghiệp được thống kờ như bảng 2-2.

23

Bảng 2.2: Hiện trạng rừng và sử dụng đất của Lõm trường

STT Loại đất đai Diện tớch Trữ lượng

Ha % m3 % Cây % Tổng 16.594,0 100,0 523.237 100 A Đất có rừng 12.365,7 74,4 523.237 100 I Rừng tự nhiên 12.193,0 73,4 523.237 100 47.737 100,0 1 Rừng gỗ 15,1 0,1 1.791 0,3 Rừng IIIA2 7,4 - 1.206 0,2 Rừng IIB 7,7 - 585 0,1 2 Hỗn giao gỗ-lồ ô/mum 5.762,1 34,4 521.446 99,7 18.299 38,4 Rừng IIIA1-lồ ô 884,7 5,3 40.909 7,8 2.293 4,8 Rừng IIIA2-lồ ô 1.306,1 7,9 212.894 40,7 3.917 8,2 Rừng IIB - lồ ô 3.513,3 21,2 267.643 51,2 11.237 23,6 HG gỗ-mum 58,0 0,3 852 1,8 3 Rừng lồ ụ thuần loại 6.394,3 38,8 28.992 60,7

Rừng lồ ụ thoỏi hoỏ (LIc) 581,8 3,5 3.160 6,6

Rừng lồ ô phơc hồi (LIa) 721,9 4,4 2.673 5,6

Rừng lồ ụ bị tỏc động (LIIa) 5.090,6 30,9 23.159 48,5

4 Rừng mum thuần loại 21,5 0,1 446 0,9

II Rừng trồng 172,7 1,0

B Đất xõm canh (SXNN) 3.970,5 24,0

1 Cõy lõu năm (điều, cao su) 3.357,5 20,3

2 Cõy hàng năm (hoa màu) 613,0 3,7

C Đất trống 26,5 0,2

1 IA 25,3 0,2

2 IB 1,2 -

D Đất khỏc 231,3 1,4

1 Bàu, ao, hồ, đường sỏ 231,3

(nguồn: Kết quả theo dừi diễn biến tài nguyờn rừng do Chi cục Kiờm lõm Bỡnh Phước cụng bố thỏng 12/2005)

Rừng tự nhiờn trong lõm phần của Lõm trường bao gồm rừng gỗ lỏ rộng thường xanh, rừng hỗn giao gỗ lồ ụ hoặc mum và rừng lồ ụ, mum thuần loạ

24

diện tích rừng tự nhiờn chiếm tỷ lệ lớn hơn 70% là TK 304, 308, 309, 312, 313, 314, 315, 317, 318, 319, 321, 322. Trong cỏc tiểu khu này có 8 tiĨu khu diƯn tích rừng tự nhiờn chiếm từ 90 - 98%. Cỏc tiĨu khu có diƯn tích rừng tự nhiờn chiếm tỷ lệ thấp (nhỏ hơn 50%) là TK 306, 311, 302, 310, 316.

2.1.3. Đặc điểm kinh tế xà hội:

2.1.3.1. Dõn tộc, dõn số và lao động:

a) Tỡnh hỡnh dõn cư: Lõm trường Nghĩa Trung nằm trờn địa bàn 3 xã

Thống Nhất, Nghĩa Trung và Đăng Hà với tổng số 5.641 hộ, 33.979 ngườị Dõn cư sinh sống trờn lõm phần tập trung chủ yếu tại cỏc tiểu khu cú đường giao thông thn tiƯn (dọc theo đường 312), nhiều diện tớch đất bị xõm canh như tiểu khu 302, 305, 306, 307, 309, 310.

Thành phần dân tộc cư trú trong vùng gồm nhiỊu dân tộc, trong đó nhiỊu nhất là người Kinh và STiờng. Người Tày, Hmụng, Nựng, Dao, di cư từ miền Bắc vào định cư, làm ăn sinh sống trờn lõm phần của Lõm trường.

Người STiờng là dõn bản địa sống lõu đời tại đõy, cỏc hộ này đà chuyển từ phỏt nương làm rẫy, sống du canh du cư sang sống định canh định cư, ổn định sản xuất, gõy trồng cỏc loại cõy cú giỏ trị kinh tế cao như điều, cà phờ, cao su và hợp đồng khai thỏc lõm sản theo mựa vụ với lâm trường. Người STiờng cú quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển lõu đời và cũn lưu giữ nhiều truyền thống văn hoỏ đặc trưng mang đậm đà bản sắc văn hoỏ dõn tộc. Đõy là những tiềm năng sẵn cú, là lợi thế để phỏt triển cỏc khu du lịch - văn hoỏ - sinh thỏi của Lõm trường.

Xà Thống Nhất cú 1.713 hộ và 11.047 nhõn khẩu, Xà Đăng Hà là xà nghốo nhất trong 3 xà trờn địa bàn, gồm cú 1.247 hộ và 6.846 khẩụ Xã Nghĩa Trung cú 2.681 hộ gia đỡnh, trong đú cú 739 hộ đồng bào cỏc dõn tộc, chiếm tỉ

25

b) Thực trạng kinh tế nụng thụn:

Nguồn thu nhập chính của người dõn trong vựng là từ sản xuất nụng nghiệp, trong đú từ cỏc cõy trồng chớnh là điều, cao su, ngụ, mỳ. Thu nhập từ chăn nuụi chưa trở thành thế mạnh của vựng, chăn nuụi theo hộ cỏ thể, chăn nuụi theo phương thức thả rụng. Đàn bũ chủ yếu cú nguồn gốc địa phương, tỉ lệ lai cũn thấp nờn hiệu quả từ chăn nuụi đem lại khụng ca ĐÃ cú nhiều hộ tham gia nhận khoỏn quản lý BVR, trồng rừng, chăm súc rừng để tăng thờm thu nhập.

Địa bàn Lõm trường quản lý là vựng sõu, vựng xa, vựng căn cứ địa cỏch mạng, nhõn dõn sống trờn địa bàn phần lớn là bà con đồng bào dõn tộc ớt nguời bản địa và người dõn tộc di cư tự do (Tày, Nựng, Dao, Hmụng) định cư gần rừng, sống dựa vào thu cỏc sản phẩm từ rừng, sản xuất quảng canh, tự cung tự cấp. Thu nhập bỡnh quõn đầu người 300.000 - 500.000 đồng/thỏng chủ yếu từ việc bỏn nụng sản (hạt điều, ngụ, mỳ) và hợp đồng bảo vệ rừng, khai thỏc lồ ụ với lõm trường. Đời sống người dõn cũn nhiều khú khăn, thiếu kỹ thuật canh tỏc, thiếu vốn để sản xuất, trỡnh độ canh tỏc lạc hậ Đõy là đối tượng cần phải quan tõm, từng bước thu hỳt người dõn tham gia quản lý rừng và sản xuất kinh doanh lõm nghiệp .

2.1.3.2.Hiện trạng cơ sở hạ tầng, kinh tế, xà hội cỏc xà trờn địa bàn a) Xã Thống Nhất :

Hiện nay đà cú cỏc cụng trỡnh thiết yếu nhằm phục vụ sản xuất và đời sống, đã có đường nhựa đến trung tâm xã, đường giao thụng đến cỏc thụn đạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại lâm trường nghĩa trung tỉnh bình phước (Trang 59)