Tổ thành và đặc điểm tỏi sinh dưới tỏn rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại lâm trường nghĩa trung tỉnh bình phước (Trang 87)

Chương 4 : Kết quả và thảo luận

4.2.Tổ thành và đặc điểm tỏi sinh dưới tỏn rừng

4.2.1. Tổ thành tầng cõy gỗ

Tổ thành là chỉ tiờu dựng để đỏnh giỏ mức độ đa dạng sinh học, tớnh ổn định, bền vững của hệ sinh thỏi rừng. Trong điều tra lõm phần, để biểu thị tổ thành rừng người ta sử dụng cụng thức tổ thành tầng cõy cao và tầng cõy tỏi sinh. Cụng thức tổ thành cú ý nghĩa sinh học sõu sắc, phản ỏnh mối quan hệ cỏc loài trong quần xà thực vật và mối quan hƯ giữa thực vật với điều kiện ngoại cảnh. Trong nghiờn cứu, đề tài sử dụng cụng thức (3-1), (3-2), (3-3) .

4.2.1.1. Trạng thỏi rừng hỗn giao gỗ nghốo - lồ ụ cú tổng diện tích là 884,7 hạ Rừng IIIA1- L phõn bố tập trung tại cỏc tiểu khu 309, 310, 314, 317, 318, 319, 322. Loại rừng IIIA1- L cú đặc trưng nhận biết là độ tàn che của cõy gỗ 0,3 - 0,4, rừng hỡnh thành sau khi đà bị khai thỏc hầu hết cỏc cõy gỗ lớn,

45

(cong, sõu bệnh), phần lớn là loài cõy ớt được sử dụng như Trõm (Syzygium

sp.), Trường (Pometia lacomtei), Thành ngạnh (Cratoxylon formosum), Lòng

mang (Pterospermum sp.), Lồ ô (Bambusa procera), Mây (Calamus

rudentum) và cỏc loại dõy leo phỏt triển mạnh trong loại rừng nà

Cỏc chỉ tiờu thống kờ đặc trưng tổ thành tầng cõy gỗ trạng thỏi IIIA1 - L được cho ở bảng 4.3:

Bảng 4.3: Cỏc chỉ tiờu đặc trưng tổ thành tầng cõy gỗ trạng thỏi IIIA1– L

OTC Loài N/ha N% G% V% IV%

4-5-6 Trâm 27 8.2474 12.3164 12.4738 11.0126 Trường 47 14.4330 8.4436 7.4637 10.1135 Nhãn rừng 20 6.1856 8.2308 7.8134 7.4099 Ngát 27 8.2474 6.4665 5.6589 6.7909 Re 22 6.7010 6.6537 6.9791 6.7780 5 loài ưu thế 142 43.8144 42.1111 40.3889 42.1048 25 loài khác 181 56.1856 57.8889 59.6111 57.8952 Tổng 323 100 100 100 100 16 Tung 60 17.1429 21.9570 26.8003 21.9667 Bằng lăng 25 7.1429 12.4638 11.3857 10.3308 Bình linh 40 11.4286 9.9865 8.7403 10.0518 Nhãn rừng 15 4.2857 9.4404 9.4963 7.7408 Chiếc 60 17.1429 3.2352 1.1194 7.1658 5 loài ưu thế 200 57.1429 57.0829 57.5420 57.2559 17 loài khỏc 150 42.8571 42.9171 42.4580 42.7441 Tổng 350 100 100 100 100 17 Chị xót 20 5.4795 18.6679 22.2464 15.4646 Trâm 50 13.6986 11.5078 10.0601 11.7555 Trường 45 12.3288 9.0997 8.4099 9.9461 DỴ 15 4.1096 8.7865 8.3832 7.0931 Cơm 10 2.7397 7.6342 8.0854 6.1531 5 lồi ưu thế 140 38.3562 55.6960 57.1849 50.4124 25 loài khỏc 225 61.6438 44.3040 42.8151 49.5876 Tổng 365 100 100 100 100

Từ bảng 4.3 ta thấy, ở trạng thỏi IIIA1 – L mật độ biến động từ 323 365 cõy/h Số loài biến động từ 22 – 30 lồi, trong đó 5 lồi ưu thế chiếm gần một nưa, từ 42.1 57.2%. Những cõy thường gặp như là Trõm, Trường, Tung, Chũ

46

xót, Bình linh, dẻ... chỳng chiếm tỷ lệ khỏ lớn trong cấu trỳc tổ thành. Những lồi này tuy có số lưỵng nhiỊu nhưng chúng ít có ý nghĩa sinh thỏi trong lõm phần. Hệ số tổ thành cỏc loài cũn lại là từ 42.7 57.9%, cỏc loài thường gặp là Dền, Nhọc, Cầy, Bỡnh linh, Bồ an, Mỏu chú... thường là những loài cõy tiờn phong ưa sỏng.

Đõy là loại rừng đà bị tỏc động mạnh (chặt phỏ) làm cho kết cấu rừng bị phỏ vỡ, chỉ cũn lại một số loài cõy ớt cú giỏ trị. Kết quả bảng 4.3 cho thấy rừng IIIA1-L cú giỏ trị kinh tế kộm, cỏc loài cõy quý hiếm (nhúm I, II) khụng thấy xuất hiện, chủ yếu là cỏc loài cây thuộc nhóm IV, V, VI, VII, VIIỊ

4.1.2.2. Trạng thỏi rừng hỗn giao gỗ non - lồ ơ (IIB - L) có tỉng diƯn tích là 3.513,3 hạ Rừng IIB - L phõn bố tập trung tại cỏc tiểu khu 303, 304, 305, 307, 308, 310, 313, 315, 317, 318, 319, 321, 322.

Loại rừng IIB - L cú đặc trưng là độ tàn che là 0,6 - 0,7. Rừng phơc hồi sau khi đà bị khai thỏc hầu hết cỏc cõy gỗ lớn, tầng cõy phục hồi cú mật độ khỏ cao và bắt đầu cú trữ lượng. Trong rừng IIB - L cỏc cõy gỗ cú đường kớnh > 40 cm cũn rất ớt, lớp cõy gỗ phục hồi cú mật độ tương đối cao, sinh trưởng tốt. Lồ ụ cũng phỏt triển mạnh trong loại rừng nà

Cỏc chỉ tiờu thống kờ đặc trưng tổ thành tầng cõy gỗ trạng thỏi IIB - L được cho ở bảng 4.4.

47

Bảng 4.4: Cỏc chỉ tiờu đặc trưng tổ thành tầng cõy gỗ trạng thỏi IIB L và trạng thỏi IIIA2– L

TT OTC Loài N/ha N% G% V% IV%

IIB-L 8-9-12 Trâm 40 8.0537 19.8158 21.8851 16.5848 Bồ an 63 12.7517 17.8369 15.2922 15.2936 Lim xẹt 37 7.3826 13.1807 18.0097 12.8577 DỴ 33 6.7114 12.0617 13.7240 10.8323 Bời lời 37 7.3826 9.1851 9.9480 8.8386 5 loài ưu thế 210 42.2819 72.0802 78.8589 64.4070 30 loài khác 287 57.7181 27.9198 21.1411 35.5930 Tổng 497 100 100 100 100 13 Bồ an 360 83.7209 94.0354 95.5306 91.0956 Kháo 20 4.6512 2.7741 2.4529 3.2927 Bùi 10 2.3256 1.1582 0.9046 1.4628 Máu chó 10 2.3256 0.5909 0.4196 1.1120 Mít nài 10 2.3256 0.5522 0.3137 1.0638 5 loàiưu thế 410 95.3488 99.1110 99.6213 98.0270 2 loài khỏc 20 4.6512 0.8890 0.3787 1.9730 Tổng 430 100 100 100 100 IIIA2-L Trâm 48 16.9591 20.1874 17.9442 18.3636 DỴ 35 12.2807 13.7085 12.9052 12.9648 Cơm 28 9.9415 12.8771 13.1436 11.9874 Chị xót 5 1.7544 13.3498 17.0374 10.7139 Ngát 32 11.1111 7.6384 5.3333 8.0276 5 loài ưu thế 148 52.0468 67.7613 66.3637 62.0573 27 loài khỏc 137 47.9532 32.2387 33.6363 37.9427 Tổng 285 100 100 100 100

Kết quả ở bảng 4.4 cho thấy ở trạng thỏi rừng IIB L đà cú những sự khỏc biệt về tổ thành loài cõy gỗ. Những loài ưu thế vẫn chiếm tỷ lƯ lớn, như ở OTC 8 9 12 thỡ 5 loài cõy ưu thế chiếm tới 64.4%, tỷ lƯ này ở OTC 13 là 98.03%, đặc biệt OTC 13 Bồ an chiếm tới 91.1% trong hệ số tổ thành. Những loài thường gặp là Bồ an, Trõm, Lim xẹt, Dẻ, Cụm, Chũ xút, Bời lời, Ngỏt Tuy đa số vẫn là những loài kộm giỏ trị kinh tế nhưng ở trạng thỏi này đà cú xuất hiện trong thành phần loài cõy ưu thế những loài cú giỏ trị, đỏng kể nhất là Lim xẹt. Điều đú chứng tỏ rừng đà bắt đầu phục hồi vỊ mỈt cấu trúc nhưng

48

kỹ thuật lõm sinh đỳng lỳc và đỳng chỗ. Cú khoảng 1/3 trữ lượng gỗ là của những cõy cú phẩm chất tốt. Ngoài ra cũn cú cỏc loài cõy cú kớch thước nhỏ ở tầng ưu thế sinh thái gồm: Cám (Pterospermum sp.); Cò ke (Grewia

tomentosa); Máu chó (Knema linifolia); Cầy (Irvingia malayana); Bình linh

(Vitex pubescens); Thẩu tấu (Aporusa sp.); Mật độ cõy thấp, trong đú 98,7% số cây cóD1,3< 40 cm.

4.1.2.3. Trạng thỏi IIIA2 – L là trạng thỏi rừng gỗ nghốo đà cú thời gian phục hồi hỗn giao với lồ ụ. Đặc trưng của trạng thỏi này là hỡnh thành tầng giữa vươn lờn chiếm ưu thế sinh thỏi với lớp cõy gỗ đại bộ phận đường kính từ 20–30cm. Rừng có hai tầng trở lờn, tầng trờn tỏn khụng liờn tục được hỡnh thành chủ yếu từ những cõy của tầng giữa trước đõy, rải rỏc cũn một số cõy to khoẻ vượt tỏn của tầng rừng cũ đĨ lạị ở trạng thỏi rừng IIIA2- L thỡ 5 loài thực vật ưu thế là: Trõm, dẻ, cụm, chũ xút và ngỏt. Với hệ số lần lượt là Trõm (18.36%), Dẻ (12.96%), Cụm (11.99%), Chũ xút (10.71%) và Ngỏt (8.03%). Theo bảng 4.4, ta thấy tỷ lƯ cđa 5 loài thực vật ưu thế là rất lớn, chiếm tới 62.06%, cũn lại cỏc loài thực vật khỏc chỉ chiếm 37.94%. Cấu trỳc đà ổn định hơn, điều này thể hiện rừ hơn trong quy luật phõn bố số cõy theo đường kớnh và chiều ca

4.2.2. Tỏi sinh tự nhiờn

Tỡnh hỡnh tỏi sinh dưới tỏn rừng tự nhiờn được thể hiện ở tổ thành cỏc loài cõy tỏi sinh, số lượng và chất lượng cõy tỏi sinh. Kết quả được tổng hợp ở bảng 4.5 và bảng 4.6: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

49

Bảng 4.5: Tổ thành cỏc loài cõy tỏi sinh

IIIA1– L IIB – L

OTC Loài N/ha N% OTC Loài N/ha N%

4, 6 Chiếc 950 31.15 8, 9 Trâm 750 24.59 Nhọ nồi 700 22.95 Côm 450 14.75 Nhọc 400 13.11 Nhọc 400 13.11 Trâm 150 4.92 Chiếc 350 11.48 Cò ke 100 3.28 Lọ nồi 250 8.20

5 loài ưu thế 2300 75.41 5 loài ưu thế 2200 72.13

12 loài khỏc 750 24.59 11 loài khỏc 850 27.87 Tổng 3050 100 Tổng 3050 100 16 Chiếc 1100 52.38 13 Chiếc 900 34.62 Ươi 200 9.52 Sao đen 400 15.38 Cò ke 100 4.76 Bứa 200 7.69 Dái ngựa 100 4.76 ChỈc khế 200 7.69 Lòng mang 100 4.76 Chiêu liêu 200 7.69

5 loài ưu thế 1600 76.19 5 loài ưu thế 1900 73.08

5 loài khỏc 500 23.81 6 loài khỏc 700 26.92

Tổng 2100 100 Tổng 2600 100

17

Xoài 800 23.53 IIIA2– L

Chiếc 500 14.71 Loài N/ha N%

Sao 400 11.76 Ươi 600 21.43 Trường 400 11.76 Trâm 400 14.29 Bình linh 200 5.88 Nhãn 300 10.71

5 lồi ưu thế 2300 67.65 Cơm 200 7.14

9 loài khỏc 1100 32.35 Chiếc 200 7.14

Tổng 3400 100 5 loài ưu thế 1700 60.71

10 loài khỏc 1100 39.29

Tổng 2800 100

Trạng thỏi IIIA1 – L cú mật độ tỏi sinh biến động từ 2100 – 3400 cõy/ha, số loài cõy tỏi sinh ít chỉ từ 10 – 17 lồi, chđ u là những loài như Chiếc, Nhọ nồi, Xoài, Sao, Trường, Nhọc, Ươi những loài này chiếm tỷ lƯ lớn trong hƯ số tỉ thành cõy tỏi sinh, từ 67.7 76.2%. Đõy đều là cõy tỏi sinh của những loài kộm giỏ trị. Cõy tỏi sinh triển vọng (<1m) chiếm tỷ lƯ lớn nhất,

50

Bảng 4.6: Tổng hợp chất lượng cõy tỏi sinh

Trạng thỏi

H (m) <1 1-1.5 1.6-3 >3 Tổng

N/ha

OTC N/ha N% N/ha N% N/ha N% N/ha N%

IIIA1-L 4, 6 1050 34.43 550 18.03 500 16.39 950 31.15 3050 16 800 38.10 400 19.05 200 9.52 700 33.33 2100 17 1400 41.18 800 23.53 1000 29.41 200 5.88 3400 IIB-L 8, 9 1200 39.34 650 21.31 700 22.95 500 16.39 3050 13 1100 42.31 1300 50.00 200 7.69 0 0.00 2600 IIIA2-L 1050 37.50 750 26.79 550 19.64 450 16.07 2800

Đối với trạng thỏi IIB L thỡ 5 loài cõy ưu thế trong tổ thành cõy tỏi sinh vẫn chiếm tỷ lƯ lớn (72.1 – 73.1%), mật độ tỏi sinh biến động từ 2600 - 3050 cõy/ha, số loài tỏi sinh ớt (11 16 loài). Số lượng cõy tỏi sinh giảm dần theo cấp chiỊu cao H, chđ u là cõy tỏi sinh triển vọng. Cõy tỏi sinh nhiều nhất là ở cấp H<1m và 1 – 1.5m, ở cấp < 1m có tỷ lệ 39.3 42.3% thỡ đến cấp H > 3m chỉ cịn 16.9%. Thậm chí ở OTC 13 cũn khụng cú cõy tỏi sinh nào cú chiỊu cao lớn hơn 3m.

Trạng thỏi rừng IIIA2 – L có mật độ tỏi sinh là 2800 cõy/h 5 loài cõy tái sinh ưu thế chiếm tới 60.7%, chđ yếu là cỏc loài Ươi, Trõm, NhÃn, Cụm, Chiếc, cũn lại 39.3% là tỏi sinh của cỏc loài khỏc. Tổng số loài tỏi sinh là 15. Tuy số lượng cõy tỏi sinh vẫn tập trung nhiỊu nhất ở các cấp chiỊu cao nhỏ nhưng ở trạng thỏi này thỡ số cõy tỏi sinh giảm một cỏch khỏ đều theo cấp chiỊu caọ

4.2.3. Lồ ô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tầng lồ ụ trong rừng IIIA1- L cú đường kớnh bỡnh quõn là 5,6 cm, chiều cao bỡnh quõn là 8 m. Mật độ cõy là 2.621 cõy/ha, trong đú 45% cõy cấp tuổi già, 35% cõy vừa và 20% cõy non. Như vậy, lồ ụ dưới tỏn rừng IIIA1- L có mật độ cõy đến tuổi khai thỏc và đạt cấp khai thỏc khá cao (40%).

51

Bảng 4.7: Cỏc chỉ tiờu đặc trưng cho lồ ụ trong rừng IIIA1-L

STT Cấp đường

kính (cm) Đường kính Bq

Mật độ cõy theo cấp tuổi (cõy/ha)

Tổng Non Vừa Già

1 < 5 4,3 11% 290 59 122 109 2 5 – 5,5 5,1 22% 584 135 219 230 3 5,6 - 6,9 6,1 64% 1.668 303 569 796 4 > 7 7,0 3% 79 22 16 41 Tổng 5,6 100% 2.621 519 926 1.176 100% 20% 35% 45%

Tầng lồ ụ trong rừng IIB - L cú đường kớnh bỡnh quõn trung bỡnh 5,6 cm, chiều cao bỡnh quõn là 8 m. Mật độ cõy là 3.193 cõy/ha, trong đú 47% cõy cấp tuổi già, 32% cõy vừa và 21% cõy non. Như vậy, lồ ụ dưới tán rừng IIB - L có mật độ cõy đến tuổi và đường kớnh khai thỏc và đạt 40%.

Bảng 4.8: Cỏc chỉ tiờu đặc trưng cho lồ ụ trong rừng IIB - L

STT Cấp đường

kính (cm)

Đường kính Bq Mật độ cõy theo cấp tuổi (cõy/ha)

Bq (cm) % Tổng Non Vừa Già

1 <5 3,9 12 380 75 94 211 2 5 - 5,5 5,1 30 965 230 343 392 3 5,6 - 6,9 6,2 51 1.629 330 532 767 4 > 7 7 7 219 37 66 116 Tổng 5,6 100 3.193 672 1.035 1.486 % 100 21 32 47 4.3. Đặc điểm kết cấu lõm phần 4.3.1. Cỏc đặc trưng mẫu

Cỏc đặc trưng mẫu cần tớnh toỏn ở đõy là: Số trung bỡnh mẫu, sai số của số trung bỡnh mẫu, trung vị mẫu, tần số ứng với trung vị mẫu, sai tiờu chuẩn mẫu, phương sai mẫu, độ nhọn, độ lệch, phạm vi phõn bố, giỏ trị nhỏ nhất và giỏ trị lớn nhất. Cỏc đặc trưng mẫu trạng thỏi IIIA1 L được cho ở bảng 4.9. Cũn đối với trạng thỏi IIB L và IIIA2 L cỏc đặc trưng mẫu được tổng hợp ở

52

Bảng 4.9: Cỏc đặc trưng mẫu trạng thỏi IIIA1 L

Trạng thỏi OTC 4 – 5 – 6 OTC 16 OTC 17

Chỉ tiêu D1.3 Hvn Hdc DT D1.3 Hvn Hdc DT D1.3 Hvn Hdc DT

Số TB mẫu 22.2 14.7 9.5 4.7 23.5 11.3 7.1 4.0 21.8 12.6 8.2 4.1

Sai số của TB mẫu 0.7724 0.3226 0.2261 0.1374 1.7603 0.5689 0.3818 0.2054 1.3057 0.4560 0.3233 0.1899

Trung vị mẫu 19.4268 14 10 4 18.1437 11.5 7.5 3.5 20.6901 13 8 4

Tần số ứng với Median 10.8280 15 10 4 11.1408 7 10 2.5 23.5549 15 9 4

Sai tiêu chuẩn mẫu 10.7023 4.4707 3.1252 1.9034 14.7274 4.7601 3.1944 1.7184 11.1561 3.8962 2.7621 1.6222

Phương sai mẫu 114.54 19.9875 9.7668 3.6229 216.8958 22.6586 10.2039 2.9528 124.4583 15.1807 7.6294 2.6315

Độ nhọn 2.7077 0.8113 1.4426 0.3234 1.2336 -0.7430 -0.2155 0.5924 8.6596 -0.8734 -0.3116 1.7650 Độ lƯch 1.3649 0.7724 0.7453 0.8753 1.3859 0.2403 0.1853 0.9931 2.2311 -0.0359 0.1650 1.0707 Phạm vi phõn bố 65.287 23 18 9 56.9775 20 15 8 69.0732 15 13 8 Minimum 10.2 7 3 1.5 9.5 4 2 1.5 9.5 5 2 1.5 Maximum 75.5 30 21 10.5 66.5 24 17 9.5 78.6 20 15 9.5 N/ô 194 70 73 N/ha

53

4.3.2. Phân bố số cõy theo đường kớnh (N - D1.3)

Phõn bố lý thuyết được lựa chọn để mụ tả phõn bố số cõy theo đường kớnh của cỏc OTC của trạng thỏi IIIA1 – L, IIB – L và IIIA2 - L là phõn bố Meyer. Với giả thuyết đặt ra là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H0: Fx(x) = F0(x)

Với F0(x) là hàm phõn bố lý thuyết Meyer và Fx(x) là hàm phõn bố thực nghiệm số cõy theo đường kớnh. Nếu giả thuyết này được chấp nhận H0+ thì phân bố thực nghiƯm tuân theo phân bố lý thuyết đà chọn. Kết quả mụ tả phõn bố N – D1.3được thể hiện ở bảng 4.11.

Biểu đồ biểu diễn phõn bố thực nghiệm và phõn bố lý thuyết:

Hỡnh 4.1: Phõn bố thực nghiệm và lý thut cđa D1.3 OTC 4 – 5 – 6 trạng thỏi IIIA1- L

N

54

Bảng 4.10: Kết quả mụ tả phân bố N – D1.3 bằng phân bố Meyer

Trạng

thỏi OTC β 2

tính 2 05 (k)

Kiểm

tra BiĨu đồ Phương trỡnh

IIIA1– L

4 – 5 – 6 134.25275 0.07713 3.88351 14.06714 H0+ Hình 4.1 f(x) = 134.25275*exp(-0.07713*D1.3)

16 18.71004 0.0475 9.53239 11.0705 H0+ Phơ biĨu H. 4.2 f(x) = 18.71004*exp(-0.0475*D1.3)

17 47.88229 0.07806 7.22196 7.81473 H0+ Phơ biĨu H. 4.3 f(x) = 47.88229*exp(-0.07806*D1.3)

IIB – L

8 – 9 – 12 96.36442 0.08513 5.40932 11.0705 H0+ Phơ biĨu H. 4.4 f(x) = 96.36442*exp(-0.08513*D1.3)

13 18.17813 0.05052 2.98913 5.99146 H0+ Phơ biĨu H. 4.5 f(x) = 18.17813*exp(-0.05052*D1.3)

55

Như vậy, cỏc trường hợp trờn đều cú thể được mụ hỡnh hoỏ bằng hàm Meyer. Tất cả cỏc trường hợp đều cú phõn bố số cõy theo đường kớnh cú dạng phõn bố giảm theo xu hướng số cõy giảm dần khi cấp đường kớnh tăng lờn nhưng với tốc độ giảm giữa cỏc cấp kớnh là khỏc nha Phõn tớch cho trường hợp ụ tiờu chuẩn 4 5 6 trạng thỏi rừng IIIA1 – L : phõn bố thực nghiệm và lý thut cđa chỉ tiêu D1.3 được biểu diễn ở hỡnh 4.1, ta thấy số cây cú xu hướng giảm dần khi cấp đường kớnh tăng lờn, số cõy tập trung nhiỊu nhất ở cỡ kính 12cm và giảm dần, tốc độ giảm giữa cỏc cấp kớnh là tương đối đề Cú thể núi hàm phõn bố lý thuyết Meyer đà mụ phỏng khỏ chặt phõn bố số cõy theo đường kớnh của ụ tiờu chuẩn 4 5 6 trạng thỏi rừng IIIA1 – L.

Dựa trờn cỏc biểu đồ biểu diễn phõn bố thực nghiệm và lý thuyết cỏc ụ tiờu chuẩn và cỏc trạng thỏi rừng khỏc ở phần phụ biể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại lâm trường nghĩa trung tỉnh bình phước (Trang 87)