Chương 4 : Kết quả và thảo luận
4.4. giải phỏp phục hồi rừng
Do đối tượng của chỳng ta ở đõy là rừng lồ ụ hỗn giao với rừng gỗ nờn việc lựa chọn cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh tỏc động nhằm kinh doanh rừng đều phải căn cứ vào cả 2 đối tượng là lồ ụ và rừng gỗ. Tức là vừa khai thỏc lồ ụ vừa nuụi dưỡng rừng gỗ. Hệ thống kỹ thuật lõm sinh (phương thức khai thỏc, nuụi dưỡng...) đối với lồ ụ phải đảm bảo sao cho rừng cú khả năng cung ứng sản phẩm liờn tục với chất lượng và sản lượng ổn định. Cũng cần lưu ý là rừng lồ ụ cú 2 điểm khỏc biệt khỏ quan trọng đối với rừng gỗ. Thứ nhất là tre lồ ụ mọc thành bụi, thõn ngầm hàng năm sinh măng rồi phỏt triển thành thõn khớ sinh hỡnh thành một loại rừng khỏc tuổi tuyệt đối và thõn ngầm là do những cõy sinh ra trước nú 1 2 tuổi nuụi nờn cần rất chỳ ý đến đối tượng này trong khai thỏc, nuụi dưỡng rừng. Thứ hai là tuổi thành thục cụng nghệ của tre lồ ụ đến sớm thõn lồ ụ đạt đến kớch thước hoàn chỉnh chỉ sau một mùa sinh trưởng. - Phương thức khai thỏc thớch hợp được đề xuất ỏp dụng để khai thỏc lồ ụ là chặt chọn tỉ mỉ vỡ khụng gõy nờn sự giỏn đoạn trong việc lợi dụng tài nguyờn, mặt khỏc cũng phự hợp với đặc điểm lõm sinh của lồ ụ: bụi tre khụng bị nõng gốc trong quỏ trỡnh sinh trưởng, cỏc cõy trong bụi lại khụng mọc sỏt nhaụ
- Đối tượng chặt là cỏc cõy từ 3 tuổi trở lờn vỡ tuổi 3 là tuổi thành thục cụng nghệ, chừa lại những cõy tuổi 1 và 2. Bởi từ chồi trờn thõn ngầm của cõy tuổi 1 sẽ phỏt triển những cõy mới, cũn cõy tuổi 2 làm chức năng cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho măng. Hơn nữa, việc khai thỏc cõy tuổi 3 trở lờn cũn cú ý nghĩa bảo vệ độ phỡ đất vỡ hàm lượng khoỏng, đạm, lõn kali ở thân khí sinh ti 3 trở lờn ớt hơn nhiều so với cõy tuổi 2.
- Chu kỳ chặt, lượng chặt và mựa chặt: Dựa trờn tuổi tối thiểu cú thể khai thỏc được là tuổi 3 và ti thành thơc là từ ti 4 và từ tuổi 6 là bắt đầu
61
tốt bởi vỡ măng phỏt triển hàng năm. Cứ mỗi năm lại chặt những cõy đến tuổi khai thỏc và cụ thể ở đõy là chặt những cõy 4 năm tuổi và một phần cõy 3 năm tuổi với lượng chặt từ 25% - 35%. Lưu ý khi tiến hành chặt chọn cần phải được thực hiện ở từng bụi tre, cõy tre trong bụi phải được chặt sao cho cõy chừa phõn bố đều trờn hệ thõn ngầm, cõy non đủ sức hỗ trợ, khụng sợ cong nghiờng hoặc đổ xuống. Chặt từ cõy già nhất trở đi, cõy chừa lại phải là cõy non nhất và lành mạnh nhất. Những nơi nào cú số lượng lồ ụ già chiếm tỷ lƯ lớn trong khi cú ớt những cõy lồ ụ non thỡ phải linh động trong viƯc điỊu chỉnh lượng chặt và chu kỳ chặt cho hợp lý nhằm mục đớch điều chỉnh tỷ lệ nà Cụ thể trong trường hợp này, số cõy lồ ụ đạt tiờu chuẩn khai thỏc lờn tới trờn 40% nên theo ý kiến tỏc giả thỡ lần đầu nờn khai thỏc với lượng khoảng từ 45 – 47%, chu kỳ khai thác 2 năm. Mục đớch của việc này là trẻ hoỏ cấu trúc ti cđa lồ ô. Sau khi đà khai thỏc hết lồ ụ già và cấu trỳc tuổi đà ổn định thỡ tiếp tục tiến hành khai thỏc hàng năm với lượng chặt 25 35%. Ngoài ra việc xỏc định thời vụ chặt cũng rất quan trọng, phải dựa trờn đặc điểm sinh thỏi học của lồ ụ, nếu xỏc định vụ chặt phự hợp sẽ khụng gõy ảnh hưởng đến tỏi sinh, sinh trưởng và phỏt triển của lồ ụ. Tỏc giả đề xuất nờn khai thỏc vào mựa khụ do lồ ụ ra măng vào mựa mưa, đến mựa khụ cú khai thỏc thỡ cũng khụng ảnh hưởng đến cây non sinh ra từ mùa mưa đã trưởng thành về cả mặt cung cấp dinh dưỡng cịng như chống đỡ cơ học và khả năng chống chịu mối mọt. Ngoài ra viƯc khai thỏc vào mựa khụ sẽ thuận lợi cho việc khai thỏc, vận chun và vào mùa khụ lồ ụ ớt bị đọng nước trong thõn.
- Việc khai thỏc măng chỉ nờn xem như là cụng việc kết hợp trong kỹ thuật lõm sinh chăm súc rừng và cần được quản lý chặt chẽ. Chỉ nờn thu hỏi măng vào vụ sớm (thỏng 5 6) và vụ muộn (thỏng 10). Đối tượng thu hỏi măng là măng nanh, măng củ và măng ống sinh trưởng kộm. Tuyệt đối khụng khai thỏc măng vào vụ chớnh, khoảng thỏng 7, 8 để chừa lại măng ống đảm
62
nên trỏnh khai thỏc vào thời điểm măng mọc cao dễ bị tổn thương trong quỏ trỡnh khai thỏc, thụng thường là khoảng thỏng 9.
Những đề xuất trờn đõy của tỏc giả đỊu hướng đến viƯc: - Duy trỡ được khả năng sinh măng với chất lượng tốt. - Bảo vệ được măng ống của vụ chớnh để đảm bảo tỏi sinh.
- Giải quyết hiệu quả mõu thuẫn giữa số lượng và kớch thước thõn khớ sinh.
- Xõy dựng được kết cấu hợp lý về mật độ, đường kớnh, tuổ - Khai thỏc lồ ụ hợp lý nhất cả về mặt sinh thỏi học cũng như giỏ trị kinh tế mang lại là tốt nhất.
Cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh được đề xuất ở trờn nhằm nuụi dưỡng và khai thỏc lồ ụ, tuy nú khụng làm ảnh hưởng đến đối tượng cõy gỗ nhưng như thế là vẫn chưa đủ. Cũng cần phải cú những biện phỏp kỹ thuật lõm sinh nhằm vào đối tượng cõy gỗ. Bởi kết quả nghiờn cứu cho thấy chất lượng cỏc đối tượng rừng cđa chúng ta là chưa tốt. Do đều là rừng thứ sinh nghèo và thứ sinh nghèo phơc hồi nhưng chưa đỏng kể. Rừng cú trữ lượng thấp, mật độ thấp, cấu trỳc bị phỏ vỡ do khai thỏc quỏ mức, tổ thành chưa phong phú, chưa có nhiỊu lồi cõy cú giỏ trị cao, tái sinh tuy có số lượng và chất lượng khụng thấp nhưng nếu khụng cú cỏc biện phỏp xỳc tiến thỡ e rằng hiệu quả sẽ khụng được là bao nhiờ Biện phỏp lõm sinh được đề xuất thớch hợp nhất đú là khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn cú kết hợp trồng bổ sung. Bởi vỡ số lượng cõy tỏc sinh khụng ớt nhưng khụng hoàn toàn là tỏi sinh của những cõy mục đớch. Nờn lưu ý bảo vệ những cõy tỏi sinh cú chất lượng tốt, nhất là của những loài cõy bản địa hay những cõy cú giỏ trị, điều này cũng cần được lưu ý đặc biệt trong quỏ trỡnh khai thỏc lồ ụ. Hơn nữa kết quả điều tra tỏi sinh cho thấy cõy tỏi sinh thuộc lớp cõy tỏi sinh triển vọng chiếm tỷ lệ lớn nờn cần hết sức chỳ ý
63
phơc hồi vỊ cấu trúc cđa rừng, chỉ khai thác với ý nghĩa là vƯ sinh rừng, tức là loại bỏ những cõy phẩm chất kộm, khụng nằm trong tổ thành, những cõy bị sõu bệnh hạ Ngoài ra cũng cần trồng bổ sung những loài cõy bản địa hoặc những cõy cú giỏ trị và cú đặc điểm sinh thỏi học phự hợp với điều kiện lập địa ở đõ Tất cả cỏc cụng việc trờn đõy phải được thực hiện theo đỳng qui trỡnh kỹ thuật lõm sinh và phải được quản lý chặt chẽ.
64