2.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc của Ngân hàng nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Bình
2.2.3.2. Hệ thống QTDND tiếp tục phát triển, góp phần thúc đẩy phát triển
Đến 31/12/2017, tồn tỉnh Bình Thuận có 25 QTDND hoạt động trên 53 xã, phƣờng, thị trấn, chiếm 34% số xã, phƣờng, thị trấn của tỉnh với 40.455 thành viên, chiếm khoảng 21% tổng số hộ dân trên địa bàn. Trong đó, có 22 QTDND hoạt động ở khu vực nông thôn với địa bàn hoạt động trên 40 xã với hơn 38.057 thành viên. Địa bàn hoạt động của QTDND chủ yếu là ở các xã ở địa bàn nông nghiệp nông
thôn. Nôi dung hoạt động chủ yếu là huy động vốn dƣới hình thức nhận tiền gửi từ thành viên và dân cƣ trên địa bàn, cho vay thành viên và khách hàng không phải là thành viên tại địa bàn và hoạt động chuyển tiền. Hoạt động của QTDND trên địa bàn nhằm mục tiêu chủ yếu là hỗ trợ lẫn nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống, thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo và hạn chế hoạt động cho vay nặng lãi tại địa phƣơng.
2.2.3.3. Cơ cấu nguồn vốn và dư nợ cho vay ngày càng được cải thiện, hợp lý, chất lượng tín dụng được kiểm soát, hướng tới chủ yếu phục vụ nhu cầu vốn tại địa bàn nơng thơn, đảm bảo an tồn trong hoạt động
- Về tổng nguồn vốn
Tính đến thời điểm 31/12/2017, tổng nguồn vốn hoạt động là 1.814 tỷ đồng, tăng 76,81% so với năm 2013, trong đó vốn tự có 91 tỷ đồng, (vốn điều lệ 61 tỷ đồng, bình quân 2,44 tỷ đồng/Quỹ); vốn huy động 1.507 tỷ đồng, tăng 698 tỷ đồng, với tỷ lệt tăng là 86,27% so thời điểm 2013 và chiếm 83,07% tổng nguồn vốn hoạt động; vốn vay tại Chi nhánh NHHTX là 143 tỷ đồng, chiếm 7,88% tổng nguồn vốn hoạt động, vốn khác là 103 tỷ đồng, chiếm 5,67% tổng nguồn vốn hoạt động. Có 16 QTDND có tổng nguồn vốn trên 50 tỷ đồng, trong đó, cao nhất là QTD Hàm Hiệp (155,7 tỷ đồng), thấp nhất là QTD Sùng Nhơn (51,4 tỷ đồng).
Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn hệ thống QTDND trên địa bàn
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng nguồn vốn hoạt động (Viết tắt: NV) 1.027 1.263 1.377 1.554 1.814 - Vốn tự có 66 79 89 80 91 Tỷ trọng trong NV (%) 6.4 6.3 6.5 5.1 5.1 Trong đó: vốn điều lệ 38 45 50 56 61
- Vốn huy động từ tiền gửi 810 1.020 1.101 1.293 1.507 Tỷ trọng trong NV (%) 78.9 80.8 80.0 83.2 83.1 - Vốn vay các NH HTX 130 144 148 102 143 Tỷ trọng trong NV (%) 12.7 11.4 10.7 6.6 7.8 - Vốn khác 15 16 47 68 103 Tỷ trọng trong NV (%) 2.0 1.6 2.8 5.1 5.6 (Nguồn số liệu: NHNN Bình Thuận)
- Về sử dụng vốn
Tổng dƣ nợ cho vay đạt 1.490 tỷ đồng, tăng 606 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 68,55% so với so với thời điểm năm 2013, chiếm 82,13% tổng nguồn vốn hoạt động. Trong đó, dƣ nợ ngắn hạn 1.145 tỷ đồng, chiếm 76,8% tổng dƣ nợ; dƣ nợ trung, dài hạn 345 tỷ đồng, chiếm 23,2% tổng dƣ nợ. Có 12/25 QTDND có nguồn vốn huy động cao hơn dƣ nợ cho vay. Cho vay thành viên chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dƣ nợ cho vay (hơn 90%) với tài sản đảm bảo chủ yếu là hình thức cầm cố bằng sổ tiền gửi do chính QTDND phát hành và thế chấp bằng giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng nhà đất. Tổng nợ xấu là 28,3 tỷ đồng, chiếm 1,9% tổng dƣ nợ, trong đó: 05 QTDND chƣa phát sinh nợ xấu; 16 QTDND có tỷ lệ nợ xấu dƣới 1%; 02 Quỹ nợ xấu trên 3% (Đức Hạnh: 27,19%, Chí Cơng: 91,18%).
Ngoài ra, các QTDND đã chủ động sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để gửi điều hòa về NHHTX cũng nhƣ trả nợ tiền vay những khoản vay trƣớc đây. Tiền gửi điều hòa vốn tại NHHTX là 251 tỷ đồng.
Bảng 2.2 Tình hình cho vay thành viên QTDND
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
- Doanh số cho vay 1.250 1.557 1.633 1.808 1.975 - Số lƣợt thành viên vay vốn 26.605 26.377 26.080 28.871 30.469
(lƣợt)
- Dƣ nợ. Trong đó: 884 1.090 1.191 1.318 1.490
+ Cho vay ngắn hạn 714 902 972 1.048 1.145
+ Cho vay trung, dài hạn 170 188 219 270 345
- Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,5 0,75 2,89 2,53 1,90
- Cho vay nông nghiệp nông thôn
573 582 706 719 827
- Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ (%) 23,1 23,3 9,3 10,7 13,05
(Nguồn số liệu: NHNN Bình Thuận)
2.2.3.4. Năng lực tài chính, kết quả kinh doanh khơng ngừng được nâng cao
Đến nay, tất cả các QTDND đều đảm bảo vốn điều lệ cao hơn vốn pháp định, các quỹ dự trữ đều tăng nhanh hàng năm. Kết quả kinh doanh có lãi, năm sau cao hơn năm trƣớc, trong đó, chênh lệch thu chi năm 2017 của các QTDND là 19.686 triệu đồng, 24/25 QTDND có chênh lệch thu chi >0, cao nhất là QTD Đức Hạnh (4,436 tỷ đồng), thấp nhất là QTD Hàm Minh (90 triệu đồng); 01 QTDND chênh lệch thu – chi âm (Chí Cơng, 869 triệu đồng). Kết quả kinh doanh sau khi trừ lỗ lũy kế từ các năm trƣớc chuyển sang của 25 QTDND là -1,296 tỷ đồng.
Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh của các QTDND
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Kết quả kinh doanh lãi
(+), lỗ (-) 12 11 14 10 19
Tỷ lệ lợi nhuận /Tổng tài
sản (ROA)% 1,17 1,03 1,3 1,25 0,93
Tỷ lệ lợi nhuận/Tổng vốn
(Nguồn số liệu: NHNN Bình Thuận) 2.2.3.5. Về tuân thủ các tỷ lệ đảm bảo an tồn
Nhìn chung, hệ thống QTDND đã đảm bảo các quy định về thanh khoản, các giới hạn và tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động (trừ 02 QTDND đang bị kiểm soát đặc biệt).
2.2.3.6. Vai trò, nhận thức của các Sở, ngành, Liên minh Hợp tác xã tỉnh và cấp ủy, chính quyền địa phương ngày càng được nâng cao cấp ủy, chính quyền địa phương ngày càng được nâng cao
Vai trò, nhận thức của các Sở, ngành, Liên minh Hợp tác xã tỉnh, Cấp ủy, chính quyền địa phƣơng đối với hệ thống QTDND trên địa bàn ngày càng đƣợc nâng cao, thƣờng xuyên quan tâm, tạo điều kiện cũng nhƣ giám sát, hỗ trợ việc thành lập, hoạt động của QTDND trên địa bàn, góp phần thực hiệm chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về phát triển nông nghiệp, nông thôn, hạn chế cho vay nặng lãi, tăng cƣờng hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với QTDND. Đồng thời tăng cƣờng, phối hợp trong công tác phổ biến, tuyên truyền về sản phẩm dịch vụ của các QTDND tới ngƣời dân trên địa bàn.
2.2.3.7. Công tác thanh tra, giám sát, nhận diện và xử lý QTDND yếu kém đã đạt được một số kết quả nhất định đạt được một số kết quả nhất định
Trong 05 năm, từ năm 2013 đến năm 2017, NHNN Bình Thuận đã thực hiện 47 cuộc thanh tra đối với QTDND trên địa bàn (trung bình hàng năm là 9 cuộc/25 QTDND), qua đó đã phát hiện và kiến nghị đơn vị khắc phục các tồn tại, sai sót trong cơng tác quản trị, kiểm sốt, điều hành nhƣ: HĐQT chƣa xây dựng chƣơng trình, kế hoạch hoạt động; chƣa kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên hoạt động của bộ máy điều hành; xây dựng, sửa đổi bổ sung nội quy, quy chế chƣa đầy đủ, kịp thời; BKS chỉ dừng lại ở kiểm tra, kiểm soát một số nghiệp vụ cơ bản nhƣ chứng từ, sổ sách kế tốn, hồ sơ tín dụng, chƣa thực hiện đầy đủ nhiệm vụ kiểm tra, giám sát theo quy định; công tác điều hành: thực hiện dự thu - dự chi, phân loại nợ, trích lập dự phịng chƣa đầy đủ; chƣa chú trọng đến việc kiểm tra sử dụng vốn vay; hạch tốn kế tốn chƣa chính xác. Qua cơng tác thanh tra, đã tiến hành xử phạt vi phạm
hành chính QTDND do có các sai phạm trong hoạt động; đề nghị QTDND kỷ luật cán bộ.
2.3. Đánh giá kết quả quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống QTDND trên địa bàn địa bàn
2.3.1. Mặt đƣợc
Thứ nhất, đã xây dựng nên hệ thống QTDND và chỉ đạo các QTDND cơ bản hoạt động đúng mục tiêu đặt ra.
Mơ hình QTDND đang đƣợc tiếp tục phát triển tại Bình Thuận và hoạt động của các QTDND đã giúp các thành viên mở rộng sản xuất, kinh doanh, phát triển các ngành nghề, dịch vụ, giải quyết nhiều cơng ăn việc làm, góp phần vào cơng cuộc xóa đói, giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Ðại bộ phận thành viên đều thể hiện vai trị trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với hoạt động của QTDND, chấp hành nghiêm túc các quy định, chế độ và có ý thức xây dựng QTDND.
Thứ hai, triển khai kịp thời các văn bản pháp luật và ban hành các quy định hƣớng dẫn, chỉ đạo.
Về quản lý Ngành trên địa bàn, NHNN Bình Thuận đã phối hợp cùng các ngành liên quan tiếp tục đẩy mạnh hoạt động thơng tin tun truyền về mơ hình tổ chức và kết quả hoạt động hệ thống QTDND để nâng cao nhận thức ngƣời dân nói chung và thành viên QTDND nói riêng và các định chế tài chính liên quan; chủ động phối hợp chính quyền cơ sở trong việc hƣớng dẫn, giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến thành lập mới QTDND, trong việc xem xét, lựa chọn phê duyệt danh sách cán bộ chủ chốt để đƣa ra Đại hội thành viên bầu. NHNN Bình Thuận cũng đã tổ chức quán triệt và triển khai thực hiện kịp thời các quy định của pháp luật về tổ chức và hoạt động của QTDND, tiêu chuẩn chức danh của HĐQT, BKS và Ngƣời điều hành QTDND, chế độ tín dụng trong hệ thống QTDND, quy chế xếp loại QTDND và các văn bản hƣớng dẫn hoạt động nghiệp vụ khác, dƣới nhiều hình thức: tổ chức hội nghị trực tiếp truyền đạt, sao chụp và gửi qua hộp thƣ điện tử, ra
văn bản hƣớng dẫn cụ thể, đặc biệt là các văn bản có tính pháp lý cao nhƣ Luật NHNN Việt Nam, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Hợp tác xã, Luật Thanh tra, các Nghị định và Thơng tƣ 04/2015/TT-NHNN về quy định về quỹ tín dụng nhân dân, Thông tƣ số 32/2015/TT-NHNN về quy đinh các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động; Thơng tƣ số 39/2016/TT-NHNN về cho vay... Đó cũng là những căn cứ pháp lý mà NHNN Bình Thuận sử dụng vào việc quản lý các QTDND trên địa bàn, hƣớng các QTDND hoạt động an toàn, lành mạnh đi đúng hành lang pháp luật.
Trên cơ sở đó Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh đã hƣớng dẫn và thanh, kiểm tra việc ban hành các văn bản để các QTDND làm căn cứ để tổ chức thực hiện phù hợp điều kiện cụ thể ở mỗi QTDND. Đến nay các QTDND đã ban hành đầy đủ các quy chế và cơ bản đúng với các quy định của pháp luật.
Định kỳ hàng quý, hàng năm, NHNN tỉnh tổ chức họp giao ban QTDND hoặc tổ chức chung hội nghị ngành ngân hàng trên địa bàn để: đánh giá những mặt đƣợc; những tồn tại, sai phạm và những yếu kém; nguyên nhân những tồn tại sai phạm, yếu kém trong hoạt động của QTDND. Trên cơ sở đó, kết luận, chỉ đạo, yêu cầu hệ thống QTDND thực hiện.
Thứ ba, làm tốt công tác tham mƣu cho Cấp ủy, chính quyền địa phƣơng trong việc quản lý QTDND
Với vai trò quản lý đối với các QTDND trên địa bàn, trong quá trình xây dựng và phát triển của hệ thống QTDND, NHNN Bình Thuận ln làm tốt vai trị tham mƣu cho Cấp uỷ Đảng chính quyền tỉnh Bình Thuận ban hành các văn bản (Chỉ thị của UBND tỉnh, Tỉnh uỷ) chỉ đạo hoạt động của QTDND. Những nội dung quan trọng đƣợc cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng chỉ đạo và NHNN tỉnh tập trung thực hiện vào 03 vấn đề lớn: (1) củng cố, chấn chỉnh, lành mạnh hóa hoạt động của các QTDND; (2) hồn thiện mơ hình tổ chức và hoạt động của các QTDND, trong đó mỗi QTDND là một đơn vị kinh tế độc lập, có các hình thức liên kết thích hợp trong phạm vi cả nƣớc; (3) nâng cao năng lực quản lý chuyên ngành và tăng cƣờng sự phối hợp quản lý Nhà nƣớc của các cấp, các ngành tại địa phƣơng đối với hoạt
động QTDND. Với chức năng nhiệm vụ đƣợc giao, ngoài việc tham mƣu cho cấp ủy chính quyền địa phƣơng xây dựng, triển khai kịp thời các văn bản chỉ đạo của Ngành và tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng nói chung và hệ thống QTDND nói riêng, NHNN chi nhánh tỉnh đã thành lập Ban chỉ đạo củng cố, chấn chỉnh các QTDND, đồng thời phối hợp chặt chẽ các cấp, các ngành liên quan tập trung thực hiện.
Thứ tƣ, công tác thanh tra, giám sát đƣợc quan tâm, chú trọng tăng cƣờng đáng kể.
- Đối với công tác giám sát: hoạt động giám sát đƣợc thực hiện thƣờng xuyên thông qua các chỉ tiêu chủ yếu nhƣ giám sát diễn biến về cơ cấu tài sản Nợ, tài sản Có của các QTDND; vốn tự có, tình hình thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh; việc thực hiện các quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của QTDND và việc thực hiện các quy định khác của pháp luật…
Thông qua hoạt động giám sát ngân hàng đã phát hiện đƣợc một số diễn biến bất thƣờng, các vi phạm trong việc chấp hành các quy định trong hoạt động từ đó có những thơng báo, cảnh báo và xử lý đối với các QTDND.
Hoạt động giám sát đã cung cấp nhiều thông tin về hoạt động của các QTDND để lựa chọn QTDND đƣa vào kế hoạch thanh tra định kỳ, xác định nội dung thanh tra trƣớc khi tiến hành thanh tra.
Hoạt động giám sát giúp cho việc đánh giá và phân loại các QTDND trên địa bàn đƣợc chính xác và kịp thời; cung cấp thông tin cho Lãnh đạo NHNN Bình Thuận về tình hình hoạt động để đƣa ra chỉ đạo, các quyết định quản lý kịp thời, góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nƣớc và góp phần hạn chế rủi ro, giúp các QTDND trên địa bàn hoạt động ổn định, đảm bảo an tồn trong hệ thống.
- Đối với cơng tác thanh tra:
Về xây dựng kế hoạch thanh tra: hàng năm, thực hiện kế hoạch thanh tra của NHNN Việt Nam, văn bản hƣớng dẫn của UBND tỉnh và ý kiến thống nhất của
Thanh tra tỉnh về nội dung dự thảo chƣơng trình, kế hoạch thanh tra, giám sát ngân hàng, trên cơ sở đề nghị của Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Giám đốc NHNN Bình Thuận ban hành quyết định phê duyệt chƣơng trình, kế hoạch thanh tra, giám sát ngân hàng. Việc xây dựng kế hoạch thanh tra các QTDND dựa trên kết quả giám sát từ xa, việc đánh giá xếp loại QTDND, tình hình hoạt động của QTDND và tần suất thanh tra đối với mỗi QTDND. Về cơ bản, NHNN Bình Thuận đã chấp hành nghiêm túc các căn cứ để xây dựng kế hoạch, đảm bảo mục tiêu thanh tra đúng trọng tâm, trọng điểm, tránh chồng chéo, trùng lắp và đảm bảo minh bạch, công khai đến các đối tƣợng thanh tra.
Thực hiện Chƣơng trình, kế hoạch thanh tra, giám sát ngân hàng hàng năm đã đƣợc phê duyệt, từ năm 2013 đến năm 2017, NHNN Bình Thuận đã tiến hành 47 cuộc thanh tra (trung bình 01 năm thanh tra 9 cuộc/25 QTDND). Qua công tác thanh tra đã phát hiện các sai sót, hạn chế và sai phạm, cụ thể nhƣ sau:
+ Về hoạt động quản trị, điều hành, kiểm sốt: (1) Điều lệ chƣa có quy định tiêu chuẩn và trình tự, thủ tục bầu đại biểu tham dự đại hội thành viên theo quy định tại Khoản 3, Điều 35 Thông tƣ 04 và chƣa quy định thủ tục sửa đổi Điều lệ theo quy định tại Khoản 1, Điều 77 Luật các TCTD; (2) quy chế tổ chức và hoạt động của HĐQT, quy chế tổ chức và hoạt động của BKS và quy chế phối hợp giữa HĐQT và BKS còn một số nội dung chƣa phù hợp; (3) cho vay đối với các khoản vay khơng có tài sản đảm bảo đối với giáo viên, cán bộ cơng chức khơng có hợp đồng trách nhiệm đƣợc ký kết giữa lãnh đạo đơn vị, Chủ tịch cơng đồn và QTDND; Chủ tịch HĐQT chƣa lập chƣơng trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT hàng năm, chƣa phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên HĐQT; một số Quyết định do HĐQT ban hành chƣa phù hợp, chƣa đúng quy định; các văn bản ban hành mới hoặc sửa đổi,