Cao su được ví như một loại “vàng trắng” khi giá cao su tăng liên tục từ mức 465 USD/ tấn năm 2001 lên mức đỉnh 6.500 USD/ tấn trong tháng 2/ 2011, mức giá tăng 12 lần chỉ trong 10 năm. Điều này c thể được giải thích do nhu cầu sử dụng cao su tăng mạnh theo mức tăng trưởng của thế giới. Do đ , trong thập kỉ trước, nhiều nước đã tập trung vào việc trồng cao su, kết quả là diện tích cao su mở rộng tăng trung bình 2,5%/ năm trong giai đoạn 2000-2012. Đến năm 2012 tổng diện tích gia tăng đã đạt 3,52 triệu ha. Bên cạnh đ , việc áp dụng những kỹ thuật trồng trọt và giống cao su mới cũng đã cải thiện năng suất khai thác trung bình của thế giới, tăng từ 0,95 tấn/ ha năm 2000 lên mức 1,14 tấn/ ha năm 2014. Do đ nguồn cung sẽ tăng lên khi diện tích cao su trồng mới trong giai đoạn 2005-2008 đưa vào khai thác, đạt 11,7 triệu tấn trong năm 2013 và tăng 4,5% lên 12,2 triệu tấn trong năm 2014. Nhu cầu dự kiến sẽ tăng chậm hơn, ước đạt 11,5 triệu tấn trong năm 2013 và 11,86 triệu tấn trong năm 2014. Như vậy, nguồn cung cao su dự kiến sẽ thừa 240 ngàn tấn trong 2013 và 370 ngàn tấn trong năm 2014. ngành cao su thế giới sẽ vẫn ở trong tình trạng thặng dư cho đến năm 2015.
Mặc dù các nước sản xuất cao su hàng đầu đã c những biện pháp để ngăn chặn đà giảm giá, như vào tháng 9/2012 ba nước Thái Lan, Malaysia và Indonesia đã tiến đến thỏa thuận giảm lượng xuất khẩu 300 ngàn tấn và giảm nguồn cung qua việc thanh lý 100 ngàn ha cao su.
Cân bằng cung cầu vẫn là yếu tố c ảnh hưởng mạnh nhất. Với nguồn cung cao su dự báo dư thừa trong 2 năm tới và tình hình kinh tế thế giới chỉ mới được cải thiện chút ít, giá cao su dự báo sẽ chưa c được sự phục hồi nào đáng kể, trừ khi sức cầu được cải thiện mạnh. Đặc biệt là Trung Quốc đang phá giá đồng nhân dân tệ, cao su sẽ bị ép giá, đây là ảnh hưởng lớn nhất của ngành cao su khì còn quá phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc
Các biện pháp để hỗ trợ giá bằng cách giảm sản lượng: - Cắt giảm sản lượng xuất khẩu của các nươc sản xuất lớn. - Thanh lý và trồng lại các vườn cây kém hiệu quả
- Cải tiến công nghệ để giảm bớt xuất nguyên liệu thô, đáp ứng cho nhu cầu của các công ty sản xuất săm lốp đang còn phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Kết quả đánh giá hiệu quả tài chính của các công ty cao su ở chương 2 cùng với sứ mạng tầm nhìn chiến lược, định hướng và mục tiêu phát triển của các Công ty cao su trong những năm tới. Chương 3 của đề tài đã hướng đến các giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả tài chính của các công ty cao su niêm yết.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, muốn tồn tại và phát triển các công ty cần phải kinh doanh c hiệu quả. Phân tích hiệu quả tài chính là một công cụ đắc lực giúp cho các nhà quản trị đưa ra những định hướng đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả tài chính sẽ giúp cho các nhà quản trị định hướng đúng để đầu tư và điều chỉnh nguồn vốn của doanh nghiệp một cách phù hợp.
Qua nghiên cứu lý luận về phân tích hiệu quả tài chính doanh nghiệp và kết quả khảo sát thực tế công tác phân tích hiệu quả tài chính tại các công ty cao su niêm yết trên SGDCK, tác giả đã hoàn thành luận văn cao học với đề tài “Hiệu quả tài chính của các công ty cao su niêm yết trên sàn chứng khoán”. Với sự nỗ lực của bản thân trong nghiên cứu những vấn đề lý luận cũng như đi sâu tìm hiểu thực tế. Cùng với sự giúp đỡ tận tình của giáo hiên hướng dẫn PGS TS. Lê Thị Tuyết Hoa, luận văn cơ bản đã giải quyết một số vấn đề sau:
Thứ nhất, hệ thống h a những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích hiệu quả tài chính doanh nghiệp.
Thứ hai, phân tích thực trạng hiệu quả tài chính tại các công ty cao su niêm yết trên SGDCK, từ đ đưa ra những đánh giá hiệu quả tài chính tại các công ty cao su n i trên.
Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn về phân tích hiệu quả tài chính tại các công ty cao su, luận văn đã đưa ra được các giải pháp hoàn thiện về nội dung và phương pháp phân tích hiệu quả tài chính.
1. Võ Thị Tường Vi (2013) Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, luận văn thạc sĩ
2. Nguyễn Thị Bích Ngọc (2012) Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính các doanh nghiệp vay vốn tại các ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải-Chi nhánh Đà Năng, luận văn thạc sĩ
3. Lưu Văn Thạc (2013) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp kinh doanh ngành du lịch trên địa bàn Tỉnh Quảng Nam.
4. Phạm Thị Kim Liên (2010) phân tích hiệu quả tài chính tại các doanh nghiệp may trên địa bàn Thành Phố Đà Nẳng
5. Nguyễn Mạnh Cường (2013) Hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam
6. Trần Thị Minh Hương (2008) Hoàn thiện chỉ tiêu phân tích tài chính tại tổng công ty hàng không, luận văn thạc sĩ
7. Chính Phủ (2012) Nghị định 58/2012/NĐ-CP (ngày 20/7/2012) về điều kiện niêm yết chứng khoán trên HOSE và HNX được trích theo quy định
8. Chính phủ (2007) Nghị định 27/2007/NĐ-CP (ngày 14/02/2007) quy định về ưu đãi đối với doanh nghiệp nhà nước khi cổ phần hóa.
9. Trương Bá Thanh và Trần Đình Khôi Nguyên (2001) giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, nhà xuất bản giáo dục
2. http:// www.doruco.com.vn/ 3. http://www.doruco.com.vn/quan-he-co-dong/bao-cao-tai-chinh-vn-b-87-0.html 4. http://www.phuruco.vn 5. http://phr.vn/thong-tin-co-dong.aspx?newsid=5489&pageview=1 6. www.taniruco.com.vn/ 7. http://www.taniruco.com.vn/article.php?id=3471&cid=23 8. www.horuco.com.vn/ 9. http://www.horuco.com.vn/vi/quan-he-co-dong.html 10. http://s.cafef.vn/Lich-su-giao-dich-PHR-1.chn 11. http://s.cafef.vn/Lich-su-giao-dich-DPR-1.chn 12. http://s.cafef.vn/Lich-su-giao-dich-TRC-1.chn 13.http://s.cafef.vn/Lich-su-giao-dich-HRC-1.chn