Giá trị bảo tồn các loài thực vật Họ Ngọc lan tại khu BTTN Xuân Liên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn họ ngọc lan (magnoliaceae) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên thanh hóa (Trang 51 - 55)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Giá trị bảo tồn các loài thực vật Họ Ngọc lan tại khu BTTN Xuân Liên

Liên.

Kết quả nghiên cứu cho thấy khu bảo tồn thiên nhiên Xn Liên có 3 lồi thuộc họ Ngọc lan và đều có giá trị bảo tồn cao, có 1 lồi Giổi lông

Michelia balansae (Aug. DC.) Dandy nằm trong Sách đỏ Việt Nam 2007.

Bảng 4.3. Hiện trạng bảo tồn các loài Họ Ngọc lan khu BTTN Xuân Liên

Stt Lồi Tên phổ thơng Hiện trạng bảo tồn (Sách đỏ Việt Nam 2007)

1 Mechilia tonkinensis A.chev

2 Michelia balansae (DC.) Dandy VU A1c,d

3 Michelia mediocris Dandy

Chú thích: Sẽ nguy cấp VU

Bảng 4.4. Toạ độ điểm đầu và điểm cuối của các tuyến điều tra

Khu vực Tuyến Điểm toạ độ Địa điểm X Y I 1 Điểm đầu Trạm KL bản Vịn 497.540 2.210.732 Điểm cuối Trạm KL bản Vịn 502.030 2.209.481 2 Điểm đầu Trạm KL bản Vịn 502.030 2.209.481 Điểm cuối Trạm KL bản Vịn 508.604 2.206.315 3 Điểm đầu Trạm KL bản Vịn 498.322 2.210.295 Điểm cuối Trạm KL bản Vịn 499.127 2.209.090 II 1 Điểm đầu Trạm KL Hón Mong 508.604 2.206.315 Điểm cuối Trạm KL Hón Mong 507.710 2.208.863

44 Khu vực Tuyến Điểm toạ độ Địa điểm X Y 2 Điểm đầu Trạm KL Hón Mong 518.078 2.203.899 Điểm cuối Trạm KL Hón Mong 519.728 2.202.393 III

1 Điểm đầu Trạm KL Bản Lửa 511.295 2.213.514 Điểm cuối Trạm KL Bản Lửa 511.625 2.210.501 2 Điểm đầu Trạm KL Bản Lửa 511.625 2.210.501 Điểm cuối Trạm KL Bản Lửa 510.631 2.210.574 3 Điểm đầu Trạm KL Bản Lửa 511.625 2.210.501 Điểm cuối Trạm KL Bản Lửa 513.693 2.211.015

IV

1 Điểm đầu Trạm BVR Hón Can 523.648 2.197.441 Điểm cuối Trạm BVR Hón Can 521.334 2.197.416 2 Điểm đầu Trạm BVR Hón Can 524.598 2.197.229 Điểm cuối Trạm BVR Hón Can 519.053 2.198.272

V

1

Điểm đầu Trạm KL Sông

Khao 522.532 2.200.824

Điểm cuối Trạm KL Sông Khao

519.667 2.202.056

2

Điểm đầu Trạm KL Sông Khao

521.304 2.201.037

Điểm cuối Trạm KL Sơng Khao

518.282 2.200.548

45

Hình 4.1. Bản đồ khu vực vị trí tuyến điều tra

+ Khu vực I: Thuộc khoảnh 12 của tiểu khu 484, khoảnh 5 tiểu khu 497 và khoảnh 1 của tiểu khu 497, khu vực đồi núi đất và rừng nguyên sinh của xã Bát Mọt. Tiến hành điều tra theo 3 tuyến với tổng chiều dài 15.800m. Độ cao trung bình của khu vực là nghiên cứu là 950m. Tiến hành lập 3 OTC điển hình.

Kiểu thảm thực vật trong khu vực: Rừng kín thường xanh chủ yếu cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp.

+ Khu vực II: Thuộc khoảnh 2 của tiểu khu 498 và khoảnh 4, tiểu khu 512, khu vực rừng núi đất của xã Bát Mọt và xã Vạn Xuân. Tiến hành điều tra theo 2 tuyến với tổng chiều dài 5.500m. Độ cao trung bình của khu vực là nghiên cứu là 290 m. Tiến hành lập 2 OTC điển hình.

Kiểu thảm thực vật trong khu vực: Rừng kín thường xanh chủ yếu cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp và rừng non phục hồi sau nương rẫy.

46

+ Khu vực III: Thuộc khoảnh 5, 6 tiểu khu 487, khu vực rừng núi đât của xã Yên Nhân. Tiến hành điều tra theo 3 tuyến với tổng chiều dài 7.1600m. Độ cao trung bình của khu vực là nghiên cứu là 950 m. Tiến hành lập 3 OTC điển hình.

Kiểu thảm thực vật trong khu vực: Rừng kín thường xanh chủ yếu cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp và rừng non phục hồi sau nương rẫy.

+ Khu vực IV: Thuộc khoảnh 2 của tiểu khu 520, và khoảnh 10 của tiểu khu 516 xã Vạn Xuân. Tiến hành điều tra theo 2 tuyến với tổng chiều dài 10.100m. Độ cao trung bình của khu vực là nghiên cứu là 650 m. Tiến hành lập 2 OTC điển hình.

Kiểu thảm thực vật trong khu vực: Rừng kín thường xanh chủ yếu cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp và rừng non phục hồi sau nương rẫy.

+ Khu vực V: Thuộc khoảnh 4 tiểu khu 515, và khoảnh 6 của tiểu khu 516 khu vực núi đất xã Vạn Xuân. Tiến hành điều tra theo 2 tuyến với tổng chiều dài 10.000m. Độ cao trung bình của khu vực là nghiên cứu là 950 m. Tiến hành lập 2 OTC điển hình.

Kiểu thảm thực vật trong khu vực: Rừng kín thường xanh chủ yếu cây lá rộng á nhiệt đới núi thấp.

- Cách lập OTC: Chúng tôi chọn và lập OTC đại diện nhất, đặc trưng nhất về ngoại mạo với diện tích 1000m2. Sử dụng dây nilon có màu để định vị chu vi ô.

- Thông tin thu thập trong OTC: Địa hình, địa mạo, hướng phơi, trạng thái thảm thực vật và tất cả các cá thể thực vật trong OTC. Các thông tin về các cá thể cây gỗ, các loài dây leo, cây bụi, cây tái sinh, thảm cỏ được ghi cụ thể trong các phụ biểu.

- Xử lý trong phịng thí nghiệm

Xử lý tư liệu sau thực địa trong phịng thí nghiệm: Xác định tên cây, tính tốn các chỉ số và mô tả OTC.

47

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn họ ngọc lan (magnoliaceae) tại khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên thanh hóa (Trang 51 - 55)