Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.6. Đặc điểm điều tra của lâm phần Thông mã vĩ Đinh thối
4.1.6.1. Đặc điểm tầng cây cao
Đối với loài Đinh thối chúng tơi lập một OTC, mỗi ơ có diện tích 1.000m2
(40m x 25m) để nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của lâm phần. Kết quả các chỉ tiêu sinh trưởng trung bình hàng năm của tầng cây cao được thể hiện ở bảng 4.22.
Kết quả tính tốn ở bảng 4.22 cho thấy, đường kính ngang ngực trung bình tăng trưởng hàng năm giao động từ 27,8 - 30,0 cm, hệ số biến động S% dao động từ 17,4 - 20,0%, cho thấy có sự phân hố về đường kính, nhưng khơng mạnh.
Chiều cao vút ngọn (Hvn) trung bình trong sáu năm tăng từ 18,3 - 19,3m, hệ số biến động trong giai đoạn này giao động từ 6,1- 6,4%, điều này cũng chứng tỏ có sự phân hố về chiều cao vút ngọn trong lâm phần, nhưng không rõ rệt.
Chiều cao dưới cành trung bình dao động từ 8,5 - 10,3m, hệ số biến động dao động từ 30,7 – 35,5%, chứng tỏ có sự phân hố về chiều cao dưới cành, nhưng khơng lớn.
Đường kính tán trung bình của lâm phần dao động từ 4,1 - 6,1m, hệ số biến động của đường kính tán giao động từ 14,8 - 15,5%. Hệ số biến động về đường kính tán lá nhỏ, chứng tỏ mức độ phân hố của đường kính tán lá khơng đáng kể.
Bảng 4.22: Đặc điểm điều tra tầng cây cao lâm phần Thông mã vĩ - Đinh thối
OTC Năm (cây) N/ha
D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) X S% X S% X S% X S% 7a 2006 260 27,8 20,0 18,3 6,4 8,5 35,5 4,1 15,5 2007 260 28,5 19,9 18,5 6,0 9,0 31,1 4,5 15,1 2008 250 29,1 19,2 18,8 6,0 9,3 30,8 4,8 15,3 2009 250 29,5 18,2 19,0 6,1 9,6 30,9 5,2 14,8 2010 250 29,7 18,2 19,2 6,3 9,9 30,7 5,6 14,8 2011 250 30,0 17,4 19,3 6,3 10,3 30,9 6,1 14,9
4.1.6.2. Đặc điểm tầng cây bản địa
Bảng 4.23: Các chỉ tiêu sinh trưởng của loài Đinh thối lâm phần Thông mã vĩ - Đinh thối
OTC Năm (cây) N/ha D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m)
X S% X S% X S% X S% 7a 2006 480 10,3 32,5 10,8 20,9 3,7 34,5 4,3 18,4 2007 480 11,4 33,0 11,3 19,9 4,2 30,4 4,5 16,9 2008 480 13,0 31,0 12,6 19,2 4,5 26,7 4,8 16,6 2009 480 14,9 27,6 13,1 18,4 5,8 22,3 5,2 15,8 2010 480 17,8 26,9 13,8 17,6 7,3 16,5 5,6 15,6 2011 480 18,7 25,2 14,6 17,8 8,0 16,6 6,0 14,6
Bảng 4.24: Chất lượng sinh trưởng lồi Đinh thối Thơng mã vĩ - Đinh thối
năm N/ha (cây) Chất lượng sinh trưởng (%)
OTC T TB X 7a 2006 480 72,9 14,6 12,5 2007 480 72,9 14,6 12,5 2008 480 77,1 10,4 12,5 2009 480 77,1 10,4 12,5 2010 480 79,2 8,3 12,5 2011 480 79,2 8,3 12,5
Bảng 4.25: Tăng trưởng và trữ lượng của Đinh thối Thông mã vĩ - Đinh thối
OTC Năm N/ha
(cây) D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) Zd1.3 d1.3 Zhvn hvn ZHdc Hdc ZDt Dt 7a 2006 480 0,9 1,0 0,3 0,4 2007 480 1,1 0,9 0,5 0,9 0,4 0,3 0,2 0,4 2008 480 1,6 1,0 1,2 1,0 0,4 0,3 0,3 0,4 2009 480 1,9 1,1 0,5 0,9 1,2 0,4 0,4 0,4 2010 480 2,9 1,2 0,8 0,9 1,5 0,5 0,4 0,4 2011 480 0,9 1,2 0,8 0,9 0,7 0,5 0,4 0,4 Kết quả ở bảng 4.23, 4.24 cho thấy, đường kính ngang ngực trung bình trong sáu năm của loài Đinh thối dao động từ 10,3 - 18,7cm, hệ số biến động dao động từ 25,2 - 33,0%, cho thấy có sự phân hố về đường kính, nhưng khơng mạnh.
Chiều cao Hvn trung bình trong sáu năm dao động từ 10,8 - 14,6m, hệ số biến động của Hvn dao động từ 17,6 - 20,9%, điều này chứng tỏ có sự phân hố về chiều cao vút ngọn trong lâm phần, nhưng không mạnh.
Chiều cao dưới cành trung bình dao động từ 3,7 - 8,0m, hệ số biến động dao động từ 16,5 - 34,5%, chứng tỏ có sự phân hố mạnh về chiều cao dưới cành.
Đường kính tán trung bình của lâm phần dao động từ 4,3 - 6,0m, hệ số biến động của đường kính tán dao động từ 14,6 - 18,4%, cho thấy mức độ phân hóa sinh trưởng đường kính tán, nhưng khơng mạnh.
Tỷ lệ cây sinh trưởng tốt dao động từ 72,9 - 79,2%, tỷ lệ cây sinh trưởng trung bình dao động từ 8,3 – 14,6% và tỷ lệ cây xấu là 12,5%. Tỷ lệ cây sinh trưởng tốt rất cao, tỷ lệ cây sinh trưởng trung bình và xấu thấp. Nhìn chung, các chỉ tiêu sinh trưởng của cây bản địa trong lâm phần cao.
* Nhận xét chung về đặc điểm của các lâm phần được nghiên cứu
Rừng ở khu vực nghiên cứu là rừng trồng, thuần loài, đều tuổi, đã được tỉa thưa một lần để loại bỏ những cá thể sinh trưởng kém, sâu bệnh.
Xét về mặt cấu trúc: Rừng trong khu vực trồng các lồi cây nghiên cứu có cấu trúc đơn giản, mật độ cịn lại thấp, độ tàn che khơng cao. Do rừng trồng thuần loài đều tuổi, đã qua một lần tỉa thưa để loại bỏ những cá thể xấu, nên các cây còn lại sinh trưởng tương đối đồng đều, sự phân hoá ở mức độ thấp. Nhưng trong giai đoạn hiện nay do nhu cầu về không gian dinh dưỡng và ánh sáng của cây bản địa trồng dưới tán ngày càng lớn, nên trong các lâm phần đang tồn tại mâu thuẫn giữa các loài cây bản địa với tầng cây cao phía trên.
Qua kết quả nghiên cứu trên cho thấy, đối với các loài cây bản địa trồng dưới tán tầng cây cao là Keo lá tràm thì tầng cây bản địa sinh trưởng chậm, tỷ lệ cây sinh trưởng trung bình, xấu khá cao: Lim xanh: dao động từ 14,3 - 28,6%; Re hương: dao động từ 4,6 - 32,3%; Đinh thối: dao động từ 7,4 - 51,9%.
Đối với loài cây bản địa trồng dưới tán Thơng mã vĩ thì tầng cây bản địa sinh trưởng phát triển tốt hơn, tỷ lệ cây sinh trưởng trung bình và xấu thấp: Lim xanh: dao động từ 6,3 - 18,7%; Re hương: dao động từ 11,1 - 25,0%; Đinh thối: dao động từ 8,3 - 14,6%. Các chỉ tiêu sinh trưởng của các lồi cây bản địa trên hầu hết có hệ số biến động tương đối lớn, cho thấy sự phân hoá giữa các cây bản địa trong cùng một lồi khá cao. Có thể nói, đây là kết quả xấu do tầng cây cao đem lại, vì thế việc nghiên cứu để xác định biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý, nhằm thúc đẩy sinh trưởng của các loài cây bản địa trong giai đoạn hiện nay là điều cần thiết.
Dưới đây là hình ảnh 3 lồi cây bản địa được trồng dưới tán Thông mã vĩ tại khu vực nghiên cứu.
Ảnh4.5: Cây Lim xanh trồng dưới tán Thông mã vĩ (trồng năm 1995, ảnh chụp năm 2011)
Ảnh4.6: Cây Đinh thối trồng dưới tán Thông mã vĩ (trồng năm 1995, ảnh chụp năm 2011)
Ảnh4.7: Cây Re hương trồng dưới tán Thông mã vĩ (trồng năm 1995, ảnh chụp năm 2011)
Ảnh 4.8: Tầng cây cao Thông mã vĩ (trồng năm 1985, ảnh chụp năm 2011)