Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.2. Đặc điểm điều tra của lâm phần Keo lá tràm Re hương
4.1.2.1. Đặc điểm tầng cây cao
Bảng 4.6: Đặc điểm điều tra tầng cây cao lâm phần Keo lá tràm - Re hương
OTC Năm N/ha
(cây) D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) X S% X S% TB S% X S% 3,12a, 12b,14 2006 353 17,9 30,8 14,8 17,3 4,7 49,6 4,8 29,0 2007 353 19,1 30,4 15,4 17,5 5,4 43,5 5,0 27,0 2008 353 20,2 31,7 15,9 16,1 5,2 43,9 5,0 27,2 2009 353 21,9 28,7 16,4 16,3 5,2 44,2 5,1 28,1 2010 353 22,7 28,6 17,2 19,0 5,2 44,2 5,1 26,0 2011 353 23,1 28,1 17,8 18,7 5,5 41,6 5,2 25,3
Đối với lồi Re hương chúng tơi lập bốn OTC, mỗi ơ có diện tích 1.000m2
vực trồng Re hương là lồi Keo lá tràm 26 tuổi, trồng thuần loài, đều tuổi. Sau khi tính tốn, chúng tơi thu được kết quả các chỉ tiêu sinh trưởng trung bình hàng năm của tầng cây cao được thể hiện ở bảng 4.6.
Kết quả tính tốn cho thấy, đường kính ngang ngực trung bình trong sáu năm dao động từ 17,9 - 23,1 cm, hệ số biến động dao động từ 28,1 - 31,7% lớn, cho thấy có sự phân hố về đường kính, nhưng khơng mạnh.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, Hvn trung bình trong sáu năm dao động từ 14,8 - 17,8m, hệ số biến động của Hvn dao động từ 16,1 - 19,0%, điều này chứng tỏ có sự phân hoá về chiều cao vút ngọn trong lâm phần, nhưng mức độ phân hoá không mạnh.
Chiều cao dưới cành trung bình dao động từ 4,7 - 5,5m, hệ số biến động dao động từ 41,2 - 49,6%, chứng tỏ có sự phân hố về chiều cao dưới cành nhưng khơng lớn.
Đường kính tán trung bình của lâm phần dao động từ 4,8 - 5,2m, hệ số biến động của đường kính tán dao động từ 26,0 - 29,0%, cho thấy mức độ phân hóa sinh trưởng đường kính tán nhưng khơng mạnh.
4.1.2.2. Đặc điểm tầng cây bản địa
Bảng 4.7: Các chỉ tiêu sinh trưởng của loài Re hương lâm phần Keo lá tràm - Re hương
OTC Năm N/ha D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m)
(cây) S% S% S% S% 3,12a, 12b, 14 2006 300 4,0 62,9 4,9 37,0 1,7 37,4 2,8 31,9 2007 300 4,5 64,6 5,6 32,2 2,2 28,9 2,9 35,7 2008 300 5,6 53,9 6,0 29,6 2,7 23,6 3,0 33,8 2009 300 7,1 43,1 7,4 24,1 3,4 18,4 3,2 34,2 2010 300 8,3 33,5 8,2 18,7 4,0 22,9 3,6 28,7 X X X X
Bảng 4.8: Các chỉ tiêu sinh trưởng bình qn của lồi Re hương dưới tán Keo lá tràm
năm mật độ cây/ha Chất lượng sinh trưởng (%)
T TB X 2006 300 58,5 32,3 9,2 2007 300 60,8 30,8 8,5 2008 300 62,3 29,2 8,5 2009 300 63,1 29,2 7,7 2010 300 66,2 26,9 6,9 2011 300 72,3 23,1 4,6
Kết quả ở bảng 4.7, 4.8 cho thấy, đường kính ngang ngực trung bình trong sáu năm dao động từ 4,0 - 9,6cm, hệ số biến động dao động từ 29,5 - 62,9%, cho thấy có sự phân hố mạnh về đường kính.
Chiều cao Hvn trung bình trong sáu năm dao động từ 4,9 - 8,7m, hệ số biến động của Hvn dao động từ 18,7 - 37,0%, điều này chứng tỏ có sự phân hố mạnh về chiều cao vút ngọn trong lâm phần.
Chiều cao dưới cành trung bình dao động từ 1,7 - 4,9m, hệ số biến động dao động từ 18,4 - 37,4%, chứng tỏ có sự phân hố mạnh về chiều cao dưới cành.
Đường kính tán trung bình của lâm phần dao động từ 2,8 - 3,9m, hệ số biến động của đường kính tán dao động từ 28,7 - 35,7%, cho thấy mức độ phân hóa sinh trưởng đường kính, nhưng khơng mạnh.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ cây sinh trưởng tốt dao động từ 58,5- 72,3%, tỷ lệ cây sinh trưởng trung bình dao động từ 23,1 - 32,3% và tỷ lệ cây xấu dao động từ 4,6 - 9,2%. Tỷ lệ cây sinh trưởng tốt cao, tỷ lệ cây sinh trưởng trung bình và xấu thấp. Nhìn chung, các chỉ tiêu sinh trưởng của cây bản địa trong lâm phần khá cao.
Bảng 4.9: Bảng tính tăng trưởng và trữ lượng của Re hương dưới tán rừng Keo lá tràm
Năm Mật độ (c/ha) D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) Zd1.3 d1.3 Zhvn hvn ZHdc Hdc ZDt Dt 2006 300 0,4 0,4 0,2 0,3 2007 300 0,4 0,4 0,8 0,5 0,5 0,2 0,1 0,2 2008 300 1,1 0,4 0,4 0,5 0,5 0,2 0,1 0,2 2009 300 1,5 0,5 1,3 0,5 0,7 0,2 0,2 0,2 2010 300 1,2 0,6 0,9 0,5 0,6 0,3 0,4 0,2 2011 300 1,3 0,6 0,5 0,5 0,9 0,3 0,3 0,2
Kết quả cho thấy, lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm, lượng tăng trưởng bình quân năm của các chỉ tiêu sinh trưởng loài Re hương trồng dưới tán rừng Keo lá tràm qua sáu năm quan sát luôn luôn dương. Chứng tỏ sự tăng trưởng của chúng đều đặn qua các năm.