- Xác định các thơng số điều khiển q trình mô phỏng:
b. Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ số cả nC của hệ thống treo đến dao động của xe đua sinh viên
của xe đua sinh viên
Tương tự như nghiên cứu ảnh hưởng của độ cứng K đến dao động của xe đua sinh viên. Để nghiên cứu ảnh hưởng của hệ số cản C đến dao động của xe
tác giả giữ nguyên giá trị độ cứng K và thay đổi hệ số cản C của xe cơ sơ. Kết quả tính tốn mơ phỏng trong một số trường hợp như sau.
+ Trường hợp Kt=Kc = 100000 N/m; Ct = 0,25Cc = 0,25 . 5000 = 1250 N.s/m
Hình 3.23. Gia tốc theo phương Z khi Kt = Kc; Ct = 0,25Cc
+ Trường hợp Kt=Kc = 100000 N/m; Ct = 0,5Cc = 0,5 . 5000 = 2500 N.s/m
Hình 3.24. Gia tốc theo phương Z khi Kt = Kc; Ct = 0,5Cc
+ Trường hợp Kt=Kc = 100000 N/m; Ct = 1,5Cc = 1,5 . 5000 = 7500 N.s/m
+ Trường hợp Kt=Kc = 100000 N/m; Ct = 2Cc = 2 . 5000 = 10000 N.s/m
Hình 3.26. Gia tốc theo phương Z khi Kt = Kc; Ct = 2Cc
Khảo sát sự thay đổi của gia tốc cực đại và gia tốc bình phương trung bình theo phương thẳng đứng khi thay đổi giá trị hệ số cản C từ C=1250Ns/m đến C=10000Ns/m thu được kết quả như trong bảng 3.3.
Bảng 3.3. Gia tốc theo phương thẳng đứng khi Kt =Kc và thay đổi C Kt (N/m) Ct (N.s/m) aZMax (m/s2) awz (m/s2) 100000 0,25Cc = 1250 6,3675 1,5665 100000 0,5 Cc = 2500 4,7094 1,2579 100000 Cc = 5000 5,3716 1,0511 100000 1,5 Cc = 7500 4,9895 0,8557 100000 2 Cc = 10000 5,1868 0,5761
Trên hình trình bày sự thay đổi của gia tốc cực đại và gia tốc bình phương trung bình phụ thuộc vào hệ số cản C của thành phần cản hệ thống treo.
10000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 100001 1 2 3 4 5 6 7 Truong hop v=90km/h. k=100000N/m He so canC(Ns/m) a m a x. a tb ( m /s 2 )
Gia toc trung binh Gia toc lon nhat
Hình 3.27. Gia tốc khung xe theo phương Z khi thay đổi C và ngữ nguyên K
Từ kết quả thu được trên bảng và đồ thi cho thấy:
Khi tăng hệ số cản C và giữ nguyên độ cứng K thì gia tốc theo phương thẳng đứng (phương Z) giảm dần, và ngược lại. Vì khi hệ số cản tăng lên thì độ êm sẽ giảm và ngược lại.