Giá trị sử dụng của hệ thực vật tại trong KDTTN Hữu Liên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn hệ thực vật tại khu dự trữ thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn (Trang 49 - 54)

2.4.9 .Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng Hữu Liên

4.2. Đánh giá về giá trị bảo tồn, giá trị sử dụng của hệ thực vật tại trong

4.2.2. Giá trị sử dụng của hệ thực vật tại trong KDTTN Hữu Liên

Trong số 776 lồi thực vật bậc cao có mạch tại KDTTN Hữu Liên chỉ ghi nhận được 250/776 lồi thực vật có thể sử dụng cho con người (chiếm

32,2% tổng số loài) nhưng theo chúng tơi, con số này có lẽ lớn hơn rất nhiều mà con người vẫn chưa tìm ra cơng dụng của nó. Trong 18 nhóm cơng dụng khác nhau. Trong đó, có 03 lồi có 3 cơng dụng (thực phẩm, làm cảnh, làm thuốc hoặc lợi dụng gỗ), 77 lồi thực vật có hai cơng dụng và 170 lồi mới chỉ ghi nhận có một cơng dụng chính. Thơng tin cụ thể về cơng dụng của các lồi thực vật tại KDTTN Hữu Liên được thể hiện trong bảng 4.7 và hình 4.1.

Bảng 4.7: Đa dạng cơng dụng của thực vật tại KDTTN Hữu Liên

TT Công dụng Số loài Tỉ lệ % so với số cây có cơng dụng Tỉ lệ % so với số cây cả KDTTN 1 Thuốc 97 38,80 12,50 2 Nhựa 3 1,20 0,39 3 Cảnh 8 3,20 1,03 4 Gỗ 41 16,40 5,28 5 Gỗ, Thuốc nhuộm 2 0,80 0,26 6 Gỗ, Thực phẩm 8 3,20 1,03 7 Gỗ, Thuốc 8 3,20 1,03 8 Gỗ, Thực phẩm 6 2,40 0,77 9 Dầu béo 4 1,60 0,52 10 Thực phẩm, Cảnh, Thuốc 2 0,80 0,26 11 Thực phẩm, Cảnh 5 2,00 0,64

12 Tinh dầu, Thuốc 4 1,60 0,52

13 Thuốc, Cảnh 8 3,20 1.03

14 Thuốc, Thực phẩm 32 12,80 4,12

15 Thuốc, Thuốc nhuộm 2 0,80 0,26

16 Thực phẩm 17 6,80 2,19

17 Thuốc, Nhựa 2 0,80 0,26

18 Thực phẩm, Gỗ, Thuốc 1 0,40 0,13

Hình 4.1: Tổng hợp số lượng lồi thực vật theo cơng dụng

4.2.2.1. Nhóm cây làm thuốc

Nhóm cây có cơng dụng làm thuốc có số lượng lớn nhất trong số các lồi thực vật hiện có ở KDTTN Hữu Liên (156 loài chiếm 20,1% tổng số loài thực vật tại khu rừng đặc dụng Hữu Liên). Cây cho dược liệu để làm các vị thuốc chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe cho con người như: Ba kích (Morinda

officinalis), Ngũ gia bì gai (Acanthopanax trifoliatus), Lan kim tuyến

(Anoectochilus cetaceus), Thạch hộc (Dendrobium nobile), Dây đau xương

(Tinospora tomentosa), Bình vơi (Stephania cepharantha), Đơn buốt (Bidens

pilosa), Lá khôi (Ardisia sylvestris), Lông cu li (Cibotium barometz)… Một

số lồi có trữ lượng lớn trong thiên nhiên như Lông cu li (Cibotium

barometz), Bình vơi (Stephania cepharantha),... có thể cho khai thác với mức

độ hợp lý đảm bảo tái sinh tự nhiên của cây. Một số lồi cây q hiếm, có nguy cơ bị đe dọa như Lan kim tuyến (Anoectochilus cetaceus), Ba gạc vòng (Rauvolffia verticillata), Bảy lá một hoa (Paris chinensis), Lá khôi (Ardisia

sylvestris), Hoàng tinh hoa trắng (Dosporopis longifolia)... cần có biện pháp

4.2.2.2. Nhóm cây làm thực phẩm

Nhóm lồi cây có cơng dụng này có số lượng nhiều thứ 2 trong số các loài cây được sử dụng tại địa phương. Các loài cây được sử dụng làm thực phẩm ở Hữu Liên có 79 lồi (chiếm 10,2% tổng số lồi hiện có ở Hữu Liên). Nhóm cây này được người dân khai thác thường xuyên để lấy tinh bột, chẳng hạn như: Củ mài (D. persimilis), Củ từ (D. esculenta) Dẻ gai (Castanopsis

sinensis), Dây gắm (Gnetum montanum), Củ nâu (D. cirrhosa). Cây làm rau

ăn sống, muối chua, sào, nấu, luộc như: Rau dớn (Callipteris esculenta), Bòng bong (Lygodium floxuosum), Thu hải đường (Begonia baviensis), Chân chim (Vitex quinata), Chuối rừng (Musa uranoscopus) và một số loài cho măng trong họ tre nứa (Bambusaceae)…Cây cho quả như: Sấu (Dracontomelum

duperreanum), Trám trắng (Canarium album), Dâu da đất (Baccaurea sapida), Dọc (Garcinia multiflora), Bứa (Garcinia tinctoria), Tai chua

(Garcinia cowa), Sung (Ficus glomerata), Vả (Ficus auriculata), Cơm tầng (Elaeocorpus dubius)…

4.2.2.3. Nhóm cây cho gỗ

Nhóm cây cho gỗ có số lồi nhiều thứ 3 trong số các loài được khai thác ở khu vực nghiên cứu (66 loài, chiếm 8,5% tổng số loài thực vật ở Hữu Liên). Mặc dù đa số các loài thực vật là dạng thân gỗ nhưng người dân địa phương chỉ lựa chọn một số loài nhất định để phục vụ đời sống hàng ngày và thương mại như: Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus), Mạy châu (Carya

tonkinensis), Lát hoa (Chukrasiatabularis), Đinh (Markhamia stipulata), Sến

(Madhuca pasquieri), Nghiến (Burretiodendron hsienmu), Trai (Garcinia

fagraeoides), Chò chỉ (Parashorea chinensis), Chò nâu (Dipterocarpus retusus),Vàng tâm (Manglietia dandyi), Giổi lông (Michelia balansae), Re

hương (Cinnamomum iners), Vù hương (Cinnamomum balansae), Dẻ gai

(Cherospondias axillaris), Chò nhai (Anogeisus acuminata), Lọng bàng (Dillenia heterosepala), Sổ (Dillenia indica) …Các lồi cây gỗ có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế hiện tại và có ý nghĩa quyết định kiến tạo hồn cảnh sinh thái của rừng, chi phối các loài cây khác. Hiện tại, Ban Quản lý KDTTN Hữu Liên đã có nhiều cố gắng trong việc bảo vệ nhưng việc khai thác trái phép trong rừng vẫn xảy ra đối với Chò chỉ, Táu, Đinh, Nghiến, Lát hoa, Sến... Cần có biện pháp tốt hơn để bảo vệ những loài cây trên và cần nghiên cứu khả năng nhân giống hữu tính và vơ tính để nhằm bảo tồn tốt các lồi thực vật cho gỗ trong KDTTN Hữu Liên.

4.2.2.4. Nhóm cây cảnh

Cây cho bóng mát, cây cảnh như: Thông nàng, Lát hoa, Muồng ràng ràng, Gội gác, Nhội, Đa, Si, Xanh, Sung, Sấu, Ruối, Ráy leo, Đùng đình, các loại phong lan, Tổ điểu, Vàng anh, Sữa, Cơm nguội, Sơn tuế,... Đặc biệt có nhiều lồi đa tác dụng như: Trám, Sấu, Bứa, Xoan nhừ, Tai chua, Đa, Si…Nhìn chung các lồi thực vật được sử dụng làm cảnh trong KDTTN Hữu Liên còn khá phổ biến tuy nhiên do bị khai thác mạnh nên một số loài quý hiếm bị đe dọa như Lan kim tuyến (Anoectochilus cetaceus), Thạch hộc (Dendrobium nobile), Sơn tuế (Cycas balansae) cần có giả pháp ưu tiên bảo

vệ các loài này ở ngoài tự nhiên và nghiên cứu nhân giống nhằm mục đích bảo tồn ngoại vi các lồi q hiếm tại Hữu Liên.

4.2.2.5. Nhóm cây có tinh dầu, dầu béo

Cây cho tinh dầu và dầu béo kém đa dạng trong KDTTN Hữu Liên. Các lồi điển hình như: Re (Cinanmomum), các loài Trám (Canarium), Hương nhu (Ocimum gratissmum), Trẩu (Aleurites montana), Đại hái (Hodgsonia

macrocarapa), Lai (Aleurites moluccana), … Một số lồi có trữ lượng lớn

4.2.2.6. Nhóm cây có nhựa mủ, làm thuốc nhuộm

Cây cho nhựa được lấy qua các vết trích vỏ như: Trám trắng (Canarium

album), Trám ba cạnh (Canarium bengalense), Nhựa ruồi (Ilex cinerea).

Cây cho mầu nhuộm thực phẩm như: cây Vang (Abelmosthatus

moschatus), Nghệ (Curcuma domestica), Bàng (Terminalia cattapa), Củ nâu

(Dioscorea cirrhosa).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn hệ thực vật tại khu dự trữ thiên nhiên hữu liên, tỉnh lạng sơn (Trang 49 - 54)