Chương 3 : Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1 Tình hình kinh tế xã hội và quản lý, sử dụng rừng và đất rừng
3.1.4 Hiện trạng sử dụng đất của Buôn Chàm B
3.1.4.1 Khoanh vẽ hiện trạng sử dụng đất có sự tham gia
Việc phát hoạ sơ đồ ranh giới buôn, hiện trạng sử dụng đất của cộng đồng sẽ giúp cho bản thân họ cũng như những người từ bên ngồi có cái nhìn tổng quan hiện trạng đất đai, tài ngun của cộng đồng. Qua đó cùng với người dân tiến hành thảo luận những vấn đề khó khăn, những cơ hội và những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng rừng và đất rừng trong tương lai. Kết quả được trình bày trong sơ đồ 3.1a và 3.1b và tổng hợp trong biểu 3.3
Sơ đồ 3.1a : Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất khu vực buôn
sơ đồ sử dụng đất
Biểu 3.3: Kết quả phân tích vấn đề sử dụng đất có sự tham gia của người dân
Đối tượng Hiện trạng sử dụng đất Vấn đề Cơ hội Đề xuất
Vườn nhà Nhà ở
Vườn có trồng một số cây ăn trái, cà phê.
Đất xấu, bạc màu Đất bằng phẳng gần nhà, thuận tiện cho việc canh tác
Đất phù hợp với cây cà ri, điều mía và cây ăn trái.
Đầu tư cây giống để cải tạo vườn tạp phù hợp với cây cà ri, mía và cây ăn trái.
Đất "nà" - Đất bằng trũng ven sông suối - Đất sét pha thịt, màu xám bạc. Chủ yếu trồng bắp - Đất đã bị bạc màu - Bị lũ lụt thất thường - Không trồng được cây công nghiệp
- Đất bằng phẳng dễ canh tác - Gần nhà nên dễ quản lý - Phù hợp với cây bắp
Có biện pháp hạn chế lũ lụt để có thể trồng cây cơng nghiệp dài ngày, sản xuất nông lâm kết hợp
Đất rẫy
dốc (khu gần nhà)
- Đất vàng nhạt, nằm trên sườn núi
Trồng lúa cạn, mì, bắp
- Dốc lớn khó canh tác, khơng sử dụng được trâu bị trong việc cày, kéo vận chuyển sản phẩm... - Bị thú rừng phá
- Đất tốt hơn đất nà
- Khơng bị ngập úng, ít cỏ...
- Đầu tư cây giống, chuyển đổi cơ cấu cây trồng - Trồng rừng nông lâm kết hợp để canh tác bền vững, hạn chế phá rừng Rẫy dốc xa nhà - Đất vàng nhạt, nằm trên sườn núi
Trồng lúa, mì (sắn)
- Dcố lớn khó canh tác - Bị thú rừng phá
- Xa không trông coi được, nên bị mất trộm
- Đất tốt không bị úng -Đầu tư cây giống để chuyển đổi cơ cấu cây trồng
Đối tượng Hiện trạng sử dụng đất Vấn đề Cơ hội Đề xuất nhiên thuộc khu vực buôn bụi, trảng cỏ - Dốc lớn - Khơng có ai quản lý Rừng quá nghèo - ai chặt phá - Tổ chức làm giàu rừng, trồng rừng, trồng tre lấy măng
Rừng tự nhiên khu vực giao đất giao rừng - Rừng tốt hơn rừng gần nhà - Giao theo nhóm hộ quản lý sử dụng lâu dài
- Xa buôn nhưng lại gần các thơn khác nên khó quản lý
- Rừng nghèo, lâu khai thác
- Quyền lợi của người dân chưa rõ ràng
- Đã được cấp QSD đất
- Giao theo nhóm nên dễ quản lý bảo vệ
- Có một số bà con đang làm rẫy trong khu vực này nên tịên cho việc QLBV
-Tạo điều kiện cho người dân được khai thác gỗ làm nhà trong khu vực giao rừng
3.1.4.2 Lát cắt hiện trạng sử dụng đất buôn Chàm B, xã Cư D'răm
Sơ đồ 3.2: Lát cắt hiện trạng sử dụng đất của cộng đồng
Các chỉ tiêu Rừng gỗ Rừng tre, lồ ô Nương rẫy( dốc) S uố i E a K rôn g Tul Rẫy gần nhà (đất nà) Vườn nhà Đ ường liê n xã Vườn nhà Rẫy gần nhà (đất nà) Loại hình sử dụng đất, rừng Rừng nghèo, cây gỗ tạp, ít sử dụng được Rừng le, lồ ơ cho măng, nghèo Bắp mì Trồng bắp -Nơi ở
-cây ăn trái -Cà phê, cà vi -Trung tâm buôn - Vườn nhà (trồng cây ăn trái, điều bắp Trước đây có trồng cà phê, chuối... nhưng bây giờ chỉ trồng bắp. Vấn đề Dốc Gỗ tạp, gỗ nhỏ -Dốc -Le -Lồ ô nhỏ Sỏi, đá, dốc Đất sét, thịt dễ úng vào mùa lũ (tháng 10-11) Đất sét, bạc màu Đất nặng, bí Cho năng suất kém Đất sét pha thịt Xấu úng vào mùa mưa (lũ)
Cơ hội Dốc nên ít bị chặt phá Dốc nên ít bị phá Đất có phần tốt hơn đất nà Đất bằng dễ làm Gần nhà dễ quản lý ít tốn thời gian đi lại
Đất bằng gần nhà Khơng bị mất Dễ làm, dễ quản lý ít tốn cơng đi lại Đất bằng dễ làm gần nhà dễ quản lý ít tốn cơng đi lại
Đề xuất Khoanh ni Khoanh ni Trồng keo Trồng điều, keo sau khi đất bạc
Chỉ phù hợp với cây bắp Phù hợp với mía, cà ri, cây ăn trái
Chỉ phù hợp với cây bắp
Kết quả khảo sát vẽ lát cắt cho thấy rõ hơn hiện trạng sử dụng rừng và đất rừng của buôn. Đối chiếu giữa sơ đồ hiện trạng sử dụng đất có sự tham gia và lát cắt có thể nhận thấy việc mô tả của người dân là phù hợp với thực tế. Qua thảo luận với người dân địa phương cho thấy:
- Rừng ở đây đã bị khai thác kiệt, cây gỗ lớn chỉ cịn tập trung ở đỉnh dơng hoặc những nơi dốc cao, tuy vậy cũng chỉ là những loại gỗ kém giá trị, còn lại từ sườn trở xuống chỉ còn cây gỗ nhỡ, cây bụi mọc xen le, lồ ô...Theo người dân cho biết, trước đây những khu rừng này là nơi cung cấp gỗ làm nhà, làm vật dụng gia đình, thu hái các sản phẩm ngoài gỗ (măng, rau rừng, lá bép, đọt mây, mật ong....) nhưng nay thì hầu như khơng cịn gì.
- Theo họ thì chính vì rừng bị chặt phá nên hàng năm nước các con sông và suối ở đây dâng rất nhanh và thất thường, gây ra nhiều thiệt hại cho nhân dân trong vùng. Vì vậy việc khơi phục thảm thực vật ở những nơi có độ dốc lớn là việc cấp thiết cần phải làm song song với việc tổ chức giao khoán cho các cộng đồng để quản lý bảo vệ.
Qua khoanh vẽ hiện trạng sử dụng đất có sự tham gia và qua sơ đồ lát cắt, kết quả phân tích đánh giá tình hình sử dụng đất của cộng đồng được tổng hợp trong biểu 3.4.
Biểu 3.4: Phân tích đánh giá tình hình sử dụng đất của cộng đồng bn Chàm B
Vấn đề Cơ hội Đề xuất
-Khai thác rừng quá mức làm cho rừng nghèo kiệt
-Chưa có quy hoạch sử dụng đất -Khu vực giao đất giao rừng cách xa buôn nhưng lại gần các cụm dân cư khác nên khó quản lý
-Đất sản xuất trong khu vực bn đã bị giới hạn nên phải phá trong khu giao đất giao rừng
-Diện tích rừng cịn khá nhiều
-Nguồn phân bị sẵn có -Gần trung tâm xã, dễ trao đổi hàng hoá
-Bà con chịu khó sản xuất -Đất canh tác gần nhà dễ quản lý
-Bố trí sử dụng đất tương
-Cho vay ưu đãi để đầu tư sản xuất -Có biện pháp làm giàu rừng có sự tham gia
-Thuỷ lợi để khắc phục lũ lụt
-Quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia
-Giúp bà con kỹ thuật canh tác, sử dụng nguồn phân hữu cơ hiện có -Hỗ trợ bà con trong việc quản lý
Vấn đề Cơ hội Đề xuất
khơng có ruộng nên phải làm lúa rẫy -Vốn ít
-Quyền lợi chưa rõ nên người dân nhận rừng chưa được quan tâm -Rừng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng
-Cơ cấu cây trồng chưa hợp lý -Hay bị lũ lụt gây thiệt hại lớn
đối hợp lý -Đơn giản thủ tục xin khai thác gỗ để làm nhà trong khu vực giao đất giao rừng.
-Đầu tư cải thiện cơ cấu cây trồng -Đẩy mạnh hoạt động khuyến nơng lâm
-Tăng cường vai trị hỗ trợ của cán bộ lâm trường trong công tác quản lý bảo vệ rừng