Phân loại: Tách thμnh ĐMC có thể theo nhiều kiểu:

Một phần của tài liệu Thực hành bệnh tim mạch part 3 ppsx (Trang 37 - 40)

A. Phân loại kinh điển: theo hai kiểu DeBakey vμ

Stanford. Tách thμnh ĐMC hay gặp nhất ở đoạn ĐMC lên sau đó lμ vùng lân cận với dây chằng động mạch.

1. Phân loại theo DeBakey có 3 týp:

a. Týp I: th−ơng tổn cả ĐMC lên vμ ĐMC xuống. b. Týp II: th−ơng tổn chỉ ở ĐMC lên.

c. Týp III: th−ơng tổn chỉ ở đoạn ĐMC xuống.

2. Phân loại theo Stanford gồm 2 kiểu:

a. Týp A: tổn th−ơng đoạn ĐMC lên cho dù khởi phát ở bất kỳ đoạn ĐMC nμo.

b. Týp B: th−ơng tổn ĐMC đoạn xa kể từ chỗ xuất phát của nhánh động mạch d−ới đòn trái.

Tuy nhiên có khi không thể phân định rõ týp chẳng hạn nếu tách thμnh ĐMC chỉ ở quai ĐMC cạnh vùng

xuất phát động mạch d−ới đòn trái gần với gốc ĐMC mμ không có kèm đoạn ĐMC lên. Vì thế, có thể chia theo vị trí tách thμnh hai loại: tách thμnh ĐMC đoạn gần (tính từ gốc ĐMC lên đến chỗ xuất phát của động mạch d−ới đòn trái) vμ đoạn xa (từ đó trở đi).

Hình 9-1. Phân loại tách thμnh ĐMC theo DeBakey vμ Stanford.

3. Phân loại theo vị trí giải phẫu, tùy vào đoạn tổn th−ơng. th−ơng.

4. Phân loại theo thời gian bị bệnh:

a. Cấp tính: thời gian kể từ khi khởi phát ≤ 2 tuần. b. Mạn tính: thời gian > 2 tuần, khoảng một phần ba

số bệnh nhân thuộc nhóm mạn tính.

Tỷ lệ tử vong tăng dần lên trong vòng 2 tuần lễ đầu tiên, đạt cực đại vμo khoảng 75-80%, tạo ra một ng−ỡng tự nhiên về diễn biến bệnh.

5. Phân loại của Svensson: mới đề xuất gần đây, nhờ kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh mới, lμ: kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh mới, lμ:

a. Tách thành ĐMC kinh điển do nội mạc bị tách ra chia ĐMC thμnh hai lòng giả vμ thật, có hoặc ra chia ĐMC thμnh hai lòng giả vμ thật, có hoặc không thông với nhau qua các vết rách nội mạc, chênh lệch áp lực giữa hai vùng chỉ từ 15-25 mmHg nên lòng giả có khuynh h−ớng phồng lên

theo thời gian, tạo ra phình mạch, lóc rộng, thậm chí vỡ ra.

Hình 9-2. Phân loại tách thμnh ĐMC theo Svensson. b. Huyết khối hoặc chảy máu trong thành ĐMC

th−ờng do đứt các mạch nuôi ĐMC gây xuất huyết/huyết khối trong thμnh ĐMC, lμm thμnh ĐMC dμy lên, tiến triển thμnh loại 1, vỡ ra hoặc khỏi hẳn với 2 týp khác biệt theo căn nguyên: hoại tử lớp giữa thμnh nang Erdheim-Gsell hoặc tạo mảng xơ vữa - với loại nμy không thể chẩn đoán đ−ợc khi chụp mạch mμ phải dùng các ph−ơng pháp chẩn đoán khác.

c. Tách thành ĐMC khu trú gây phồng thành ĐMC: không thể chẩn đoán trên lâm sμng, song phát hiện đ−ợc d−ới hình ảnh khối phồng khi chụp mạch hoặc chụp cắt lớp mạch máu.

d. Loét và nứt mảng xơ vữa ĐMC: th−ờng gặp ở ĐMC bụng tuy cũng thấy ở ĐMC ngực, các mảng xơ vữa loét có thể tiến triển thμnh tách thμnh ĐMC kinh điển hoặc vỡ bung mảng xơ vữa, gây bệnh cảnh tắc mạch do cholesterol.

e. Tách thành ĐMC do chấn th−ơng hoặc do thủ thuật, can thiệp trong lòng mạch, có thể tiến triển thμnh loại 1 hoặc 2, thậm chí vỡ ra.

6. Đ−ờng kính vòng van ĐMC ở ng−ời tr−ởng thμnh bình th−ờng lμ 2,6 ± 0,3 cm ở nam, 2,3 ± 0,2 cm ở bình th−ờng lμ 2,6 ± 0,3 cm ở nam, 2,3 ± 0,2 cm ở nữ; đối với ĐMC lên t−ơng ứng ở hai giới lμ 2,9 ± 0,3 vμ 2,6 ± 0,3 cm. Đ−ờng kính ĐMC lên bình th−ờng tối đa lμ 2,1 cm/m2 da, lớn hơn lμ giãn vμ nếu > 4 cm đ−ợc coi lμ túi phình. Đối với ĐMC xuống, giá trị bình th−ờng lμ 1,6 cm/m2, nếu > 3 cm đ−ợc coi lμ

phình dạng túi. Độ dμy thμnh ĐMC bình th−ờng lμ < 4mm. Đ−ờng kính lòng ĐMC sẽ tăng dần theo tuổi khoảng 1-2 mm/10 năm, mức độ tăng cμng lớn khi đ−ờng kính lòng mạch cμng tăng.

Một phần của tài liệu Thực hành bệnh tim mạch part 3 ppsx (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)