1. Phòng tái phát đột quỵ chính lμ kiểm soát vμ điều trị tốt các yếu tố nguy cơ của TBMN nh− tăng huyết trị tốt các yếu tố nguy cơ của TBMN nh− tăng huyết áp, bệnh tim thực tổn, đái tháo đ−ờng, hút thuốc...
2. Cần điều trị triệt để các bệnh van tim (hẹp van hai lá khít, sa van hai lá) hay viêm nội tâm mạc nhiễm lá khít, sa van hai lá) hay viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn bằng một số thủ thuật nh− nong van hai lá, phẫu thuật sửa van tim hoặc thay van tim nhân tạo. Đối với bệnh nhân rung nhĩ, sau khi đã điều trị nguyên nhân, cần sốc điện hoặc dùng thuốc chống loạn nhịp để chuyển nhịp về nhịp xoang. Nếu chuyển nhịp thất bại, bệnh nhân phải uống thêm thuốc chống đông duy trì ở ng−ỡng có tác dụng (INR từ 2-3) để phòng TBMN do huyết khối. Cũng cần uống thuốc chống đông nếu bệnh nhân có bệnh cơ tim giãn nặng (buồng thất trái giãn, chức năng co bóp kém: EF < 30%), rối loạn nặng chức năng thất trái, NMCT có huyết khối bám thμnh, túi phình thất trái...
3. Đối với bệnh tăng huyết áp cần phải uống thuốc hạ áp th−ờng xuyên vμ theo dõi huyết áp định kỳ tại cơ áp th−ờng xuyên vμ theo dõi huyết áp định kỳ tại cơ sở y tế. Phải xác định dùng thuốc hạ áp suốt đời kèm với chế độ ăn giảm mặn kết hợp với các thuốc chống ng−ng tập tiểu cầu (nh− Aspirin 325 mg/ngμy, Ticlodipine 500mg/ngμy hoặc Clopidogrel 75 mg/ngμy). Các thuốc chống ng−ng tập tiểu cầu đã chứng tỏ đ−ợc vai trò dự phòng không những TBMN mμ còn các biến cố tim mạch khác (Aspirin lμm giảm tới 25% các biến cố), vì thế nên dùng có hệ thống cho các bệnh nhân TBMN trừ phi có chống chỉ định.
4. Đối với bệnh đái tháo đ−ờng cần phải thực hiện nghiêm ngặt chế độ ăn kiêng của bệnh nhân tiểu nghiêm ngặt chế độ ăn kiêng của bệnh nhân tiểu đ−ờng đồng thời uống thuốc hoặc tiêm insulin để giữ đ−ờng máu ở mức bình th−ờng vμ theo dõi đ−ờng máu định kỳ tại cơ sở chuyên khoa nội tiết.
5. Đối với ng−ời có nhiều yếu tố nguy cơ của TBMN
thì phải chú ý tới những triệu chứng báo tr−ớc nh−: nhức đầu kéo dμi, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, cơn thiếu máu não thoáng qua để có biện pháp phòng bệnh kịp thời.
6. Những bệnh nhân có hẹp nhiều (>70%) động mạch cảnh trong hoặc động mạch cảnh gốc thì nên chỉ cảnh trong hoặc động mạch cảnh gốc thì nên chỉ định phẫu thuật bóc nội mạc động mạch cảnh hoặc can thiệp đặt giá đỡ qua chỗ hẹp để dự phòng TBMN (giảm tỷ lệ tử vong do TBMN từ 26% xuống 9% sau 2 năm).
Tài liệu tham khảo
1. Broderick J, Brott T, Kothari R, et al. The greater Cincinnati/Northern Kentucky stroke study: preliminary first-ever, Cincinnati/Northern Kentucky stroke study: preliminary first-ever, and total incidence rates of stroke among blacks. Stroke, 1998;29:415– 421.
2. Ameri A, Bousser MG. Cerebral venous thrombosis. Neurol Clin, 1992;10:87–111. 1992;10:87–111.
3. Barnett HJM, Stein BM, Mohr JP, Yatsu FM, eds. Stroke:
Pathophysiology, Diagnosis, and Management. 2nd ed. New York:
Churchill Livingstone, 1992.
4. Alberts MJ, Chaturvedi S, Graham G, et al. Acute stroke teams: results of national survey. Stroke, 1998;29:2318 –2320. results of national survey. Stroke, 1998;29:2318 –2320.
5. McNamara RL, Lima JA, Whelton PK, Powe NR. Echocardio-graphic identification of cardiovascular sources of emboli to guide graphic identification of cardiovascular sources of emboli to guide clinical management of stroke: a cost-effectiveness analysis. Ann
Intern Med, 1997;127:775–787.
6. Pulsinelli W. The ischemic penumbra: from benchtop to bedside.
Neurology, 1994;134:1– 6.
7. Wardlaw J, Warlow C, Counsell C. Systemic review of evidence on thrombolytic therapy for acute ischemic stroke. Lancet, 1997;350: thrombolytic therapy for acute ischemic stroke. Lancet, 1997;350: 607–614.
8. Adams HP, Brott TG, Furlan AJ, et al. Guidelines for thrombolytic therapy for acute stroke: a supplement to the guidelines for the therapy for acute stroke: a supplement to the guidelines for the management of patients with acute ischemic stroke. Stroke, 1996; 27:1711–1718.
9. Adams HP, Adams RJ, Brott T, et al. Guidelines for the Early Management of Patients With Ischemic Stroke: A Scientific Management of Patients With Ischemic Stroke: A Scientific Statement From the Stroke Council of the American Stroke Association. Stroke, 2003;34:1056 –1083.
10. Latchaw RE, Yonas H, Hunter GJ, et al. Guidelines and Recommendations for Perfusion Imaging Cerebral Ischemia: A Recommendations for Perfusion Imaging Cerebral Ischemia: A Scientific Statement for Healthcare Professionals by the Writing Group on Perfusion Imaging, From the Council on Cardiovascular Radiology the American Heart Association. Stroke, 2003;34:1084- 1104.
tách THμNH Động mạch chủ
Tách thμnh động mạch chủ (ĐMC) lμ bệnh ít gặp (tỷ lệ hiện mắc khoảng 5-30 ca/triệu ng−ời/năm), tần suất thay đổi phụ thuộc vμo từng quần thể với các yếu tố nguy cơ khác nhau. Triệu chứng bệnh th−ờng đa dạng, dễ nhầm với nhiều bệnh cảnh cấp cứu khác, cần chú ý nghi ngờ mới có thể chẩn đoán vμ xử trí kịp thời, tránh những biến chứng gây tử vong. Tỷ lệ nam/nữ lμ 2/1, độ tuổi hay gặp nhất lμ từ 60 đến 70 tuổi. Tỷ lệ tử vong khoảng 1%/mỗi giờ trong 48 giờ đầu.
Vị trí tách thμnh ĐMC hay gặp lμ ĐMC lên (chỗ lồi, vùng cao trên các xoang vμnh phải vμ xoang không vμnh khoảng 1-2 cm, chiếm khoảng 60-65%), ĐMC xuống - chỗ xuất phát (ngay d−ới chỗ xuất phát của động mạch d−ới đòn trái, 20%), quai ĐMC (10%), còn lại ở ĐMC bụng do những vùng nμy phải căng giãn nhiều nhất d−ới áp lực cao trong kỳ tâm thu hoặc lμ điểm nối (xung yếu) giữa những vùng cố định vμ di động của ĐMC.