Xác định các mối đe dọa đến các loài thực vật Hạt trần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật hạt trần tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hoạt, tỉnh nghệ an (Trang 26 - 27)

2.4.3.1 Phương pháp kế thừa và phỏng vấn

- Kế thừa các số liệu đã nghiên cứu, thống kê tình hình sinh trưởng, phát triển, biến động số lượng cá thể các loài trước đây so với hiện nay.

2.4.3.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp

Trên các tuyến điều tra tiến hành thu thập các thông tin tác động đến các loài thực vật Hạt trần theo mẫu biểu 06.

Mẫu biểu 06: Điều tra t c động đến thực vật Hạt trần tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An

Tuyến:……… Địa điểm:……… STT Loại tác động Tọa độ Mức độ tác động Thời gian tác động Đối tượng bị tác động Đối tượng tác động Ghi chú X Y 2.4.3.3 Phương pháp xử lý số liệu

Từ các kết quả điều tra thực địa tiến hành tổng hợp các số liệu như sau.

Các tác động do con người

- Trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến các loài thực vật Hạt trần.

- Tác động tích cực thông qua số liệu kế thừa và phỏng vấn cán bộ quản lý. + Các biện pháp lâm sinh c tác động tích đến loài nếu có.

+ Các biện pháp tuần tra kiểm soát bảo vệ rừng,tuyên truyền phòng cháy chữa cháy rừng.

+ Xử lý các hoạt động vi phạm hành chính.

- Tác động tiêu cực (qua kế thừa số liệu và phỏng vấn).

+ Tình trạng khai thác, mua bán trái phép các loài thực vật Hạt trần không có kiểm soát của người dân tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt.

+ Việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, các biện pháp lâm sinh tác động tiêu cực đến môi trường, khai thác quá mức các cây gỗ làm ảnh hưởng đến cấu trúc rừng.

+ Đốt nương làm rãy của người dân.

Tác động tự nhiên

- Các tác động từ tự nhiên làm suy giảm các loài thực vật Hạt trần tại Khu vực nghiên cứu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật hạt trần tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hoạt, tỉnh nghệ an (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)