II Phân khu phục hồi sinh thái ha 12
12 Séo Mí Tỷ Suối Thâu
Suối Thâu
Thông tre Podocarpus neriifolius D. Don 1.900 – 2.000 Pơ mu Fokienia hodginsii (Dunn) Henry et
Thomas 1.800 – 2.000
Dẻ tùng sọc trắng
Amentotaxus argotaenia (Hance)
Như vậy, tổng số các loài trong ngành Thông điều tra, xác định được trên cả 12 tuyến là 10 loài. Các loài này tập trung nhiều nhất là tuyến số 7 Tả Van – Bản Hồ có 06 lồi, chiếm 60,0% tổng số lồi trong ngành Thông điều tra được với 34 cá thể các loại; tuyến số 02 Bản Cát Cát – Phansipăng điều tra được 04 loài, chiếm 40,0% tổng số loài trong ngành Thông điều tra được với 176 cá thể các loại; tuyến 12 Séo Mí Tỷ - Suối Thâu có 3 lồi, chiếm 30% tổng số lồi trong ngành Thơng điều tra được với 11 cá thể các loại; có 04 tuyến (Bản Cát Cát – Xã San Sả Hồ; Bản Sín Chải – Phansipăng ; Tả Van – Séo Mí Tỷ ; Sín Chải – Trạm Tơn) phát hiện được 02 lồi, chiếm 20,0% tổng số lồi trong ngành Thơng điều tra được với tổng số 59 cá thể và có 05 tuyến (Núi Xẻ - Phansipăng; Bản Tả Van Mông – Lao Chải; Bãi rác Bản Khoang – Bản Can Hồ A; Thác Bạc – Cầu Mười; Bản Hồ - Séo Trung Hồ) phát hiện có 01 lồi phân bố trên tuyến, chiếm 10,0% tổng số lồi trong ngành Thơng điều tra được với tổng số 30 cá thể. Riêng đối với loài Dây gắm (Gnetum
latifolium Blume (G. montanum Markgf.)) đã tiến hành điều tra mở rộng trong
khu vực Cát Cát và Bản Hồ nhưng chỉ phát hiện 02 cá thể/02 tuyến điều tra. Số lượng của lồi là rất ít, cần có những nghiên cứu trong cá năm tiếp theo.
4.1.2. Xác định sự phân bố của các loài theo đai cao
Theo đai độ cao, các lồi biến đổi cả về cấu trúc khơng gian và cấu trúc quần xã (thành phần loài). Theo khơng gian và bản chất của các lồi, trên cơ sở bản đồ địa hình tiến hành xác định ranh giới đai cao theo đường bình độ (đường đồng mức, sử dụng máy định vị GPS), ta có sự phân bố của các lồi theo các đai cao hiện có tại VQG Hồng Liên được thể hiện ở hình 4.1 như sau :
Hình 4.1. Sự phân bố của các lồi thuộc ngành Thơng theo đai cao
Từ hình 4.1 thấy rằng các lồi thuộc ngành Thơng phân bố ở khắp các đai cao, trong đó tập trung số lượng lồi nhiều nhất tại đai độ cao từ 1.500m – 2.000m với 9 lồi (Pơ mu, Thơng tre, Vân sam Phansipăng, Đỉnh tùng, Thông đỏ, Dây gắm, Thông nàng, Kim giao, Dẻ tùng sọc trắng), chiếm 90% số lồi thuộc ngành Thơng tại VQG Hoàng Liên. Hai đai cao từ 1.000 – 1.500m và 2.500 – 3.143m, mỗi đai cao có 2 lồi, chiếm 20% số lồi thuộc ngành Thơng tại khu vực nghiên cứu.
Đặc biệt đai cao từ 2.500 – 3.143m chỉ có lồi Vân sam Phansipăng và Thiết sam phân bố. Tuy số lượng ít, nhưng Vân sam Phansipăng lại là cây đặc hữu của dãy Hoàng Liên Sơn. Đây là cơ sở quan trọng cho cơng tác quy hoạch bảo tồn ở VQG Hồng Liên.
4.2. Hiện trạng bảo tồn các lồi thuộc ngành Thơng tại VQG Hồng Liên
Hiện trạng bảo tồn của mỗi loài cây được quyết định bởi hội đồng quốc tế (nhóm chuyên gia cây lá kim) của Tổ chức bảo tồn IUCN sau khi đã đánh giá hiện trạng của loài. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.2:
Bảng 4.2. Hiện trạng bảo tồn các lồi thuộc ngành Thơng tại VQG Hoàng Liên
TT Họ/Loài Họ/Loài Hiện trạng bảo tồn Quốc tế (IUCN, 2009) Sách đỏ Việt Nam, 2007 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Họ Hoàng đàn – Cupressaceae