2.6.5.1. Tính các chỉ tiêu về tầng cây cao, cây tái sinh nơi lan quý, hiếm phân bố.
- Tính tiết diện ngang G (m2/ha):
(2.1) - Trữ lượng M (m3/ha)
M = GHf (2.2) Trong đó: D: Đường kính ngang ngực
M: trữ lượng (m3/ha)
G: Tổng tiết diện ngang của lâm phần(m2/ha)
H: Chiều cao bình quân Lorey của lâm phần (m) f: Hình số (f = 0,45)
- Tính chỉ số quan trọng (IV%)
Chỉ số quan trọng của loài (IV: Important Value) được tính theo phương pháp của Daniel Marmillod thông qua 2 chỉ tiêu: % mật độ (N%) và % tiết diện ngang (G%) của loài nào đó theo công thức sau:
(2.3)
Trong đó: N% là tỷ lệ % số cây của loài so với tổng số cây
G% là tỷ lệ % tiết diện ngang của loài so với tổng tiết diện ngang IV% là chỉ số quan trọng của loài
Nếu IV% > 5% thì loài đó có ý nghĩa về mặt sinh thái được tham gia vào công thức tổ thành.
Nếu IV% < 5% thì loài đó không được tham gia vào công thức tổthành.
Loài có 50% là những loài chiếm ưu thế trong quần xã và thường dùng loài này đặt tên cho quần xã đó.
2.6.5.2. Tính các chỉ tiêu về thực nghiệm 2 % % G N IV G N IV% =
∑ (2.4) Trong đó: ∑ N. Tổng số cây thí nghiệm ∑ (2.5) Trong đó: ∑ N. Tổng số cây thí nghiệm ∑ (2.6) Trong đó: ∑ Nnc. Tổng số cây ra chồi ∑ (2.7) Trong đó: ∑ Nnr. Tổng số cây ra rễ ∑ (2.8) Trong đó: ∑ Nsc. Tổng số chồi
Tiến hành xử lý số liệu và tính toán các chỉ số được thực hiện bằng phần mềm SPSS 23.0 và Excell
Chƣơng 3
ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1. Vị trí địa lý
Khu bảo tồn Nặm Ngưm thuộc địa phận tỉnh Xiêm Khoảng nước CHDCND Lào. Cách xa thủ đô Viêng Chăn khoảng 400 km có diện tích
217.195 ha trên 4 huyện: Pạch. H.Khăm; h. Pha xay; h. Phu cụt. Khu bảo tồn có độ cao trung bình so với mức nước biển 1.094 m (slm), có mật độ dân số đang sinh sống khoảng 158.774. Thời tiết: Nhiệt độ trung bình
20.5oC/năm.Lượng nước mưa trung bình năm 1.503.00 mm/năm.
Bản đồ 3.1: Vị trí đại lý của Tỉnh Xiêm Khoảng nƣớc CHDCND Lào.
Phía Bắc giáp: Pạch; H.Khăm Phía Nam giáp: Phu cụt
Phía Đông giáp Việt Nam Phía Tây giáp: Pha xay;
3.2. Địa hình, địa mạo
Khu bảo tồn Nặm Ngưm nằm trên các huyện miền núi, có địa hình hiểm trở khoảng 90% diện tích là núi cao và cao nguyên.
Địa hình có thể phân theo ba dạng địa hình như sau:
Vùng Khe núi: vùng khe núi gồm diện tích nằm ở khe các núi cao và vùng chân núi có độ cao so với mặt biển từ 700–1200 m.
Vũng cao nguyên: đất cao nguyên ở vùng Phu khăng, có độ cao từ 700– 1200 mét so với mặt nước biến.
Vùng đất cao: Đặc điểm cơ bản của vùng đất này là có độ cao từ 1200– 1500 mét so với mặt biến và có sương mù quanh năm
3.3. Khí hậu thủy văn
Nhiệt độ tăng lên cao nhất là 3 tháng đầu mùa mưa nhưng có nhiệt độ thấp hơn 29°C, có khi giảm xuống nữa nhưng không quá 4°C. Thời tiết lạnh nhất là tháng l và tháng 2, nhiệt độ trung bình thấp nhất 10°C, có sương mù phủ liên tục từng quãng thời gian. Lượng mưa tính trung bình ở trạm Thông Hay Hin (cánh đồng chum) là I580 mm.
3.4. Tài nguyên thiên nhiên
Khu bảo tồn Nặm Ngưm có hệ sinh thái rừng nguyên sinh với những cảnh quan địa lý rất độc đáo và đa dạng, thành phần loài thực vật phong phú, khoảng 80% diện tích rừng ẩm nhiệt đới đang còn trong tình trạng rừng nguyên sinh hay gần như nguyên sinh, ở đây phổ biến có hai hệ sinh thái rừng:
- Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới với thành phần loài phong phú gồm các loại Sến, Lát hoa, Lim xanh,... với trữ lượng lớn. Trong hệ sinh thái bao gồm:Rừng nguyên sinh 35%. Rừng hỗn loài 38%.Rừng lá kim (thông) 15%. Rừng tre nứa, đồng cỏ... 6% và Nương rẫy 6%.
Tài nguyên thực vật: theo kết quả điều tra, báo cáo được Khu bảo tồn công bố, tài nguyên thực vật bậc cao có mạch trong hệ sinh thái rừng gồm có 126
loài thực vật thuộc 4 ngành: (i).Ngành Thông đất (Lycopodiophyta);(ii). Ngành Dương xỉ (Polycopodiophyta); (iii). Ngành Hạt trần(Gymnospermae) và (iv). Ngành Hạt kín (Angiospermae) t huộc 53 họ thực vật
Tài nguyên thực vật cho lâm sản ngoài gỗ: theo kết quả điều tra, báo cáo được công bố, tài nguyên thực vật lâm sản ngoài gỗ gồm có 165 loài thực vật, thuộc 61 họ và 3 ngành. Trong đó ngành hạt kín có số lượng loài và họ đại đa số chiếm 91,8%. Kết quả công bố trên cho thấy, lâm sản ngoài gỗ cũng rất đa dạng và phong phú. Loài cây lâm sản xuất hiện chủ yếu là loài: sa nhân, thiên niên kiện, ngũ gia bì, đẳng sâm, hà thủ ô,…
Tài nguyên động vật: Vườn Quốc gia là nơi tập trung của trên 180 loài thú, 200 loài chim và gần 26 loài bò sát, trong đó có nhiều loài quý hiếm có giá trị phục vụ phát triển du lịch sinh thái và nghiên cứu khoa học như voọc xám, vượn đen, khỉ mặt đỏ, khỉ đuôi lớn, báo gấm, gấu ngựa, sói đỏ, sóc bay,…
3.5. Đặc điểm dân số - lao động
Theo thống kê năm 2018 dân số 3 huyện trong khu vực Khu bảo tồn Năm Ngưm khoảng 213.302 người, trong đó có 11.607 nữ. Toàn khu vực có 3 huyện và 169 bản. Dân số phần lớn là Lào Lum chiếm 60%, Lào Xúng chiếm 30%, Lào Thơng chiếm 10%, ngoài ra còn có một số người ngoại quốc. Người dân Xiêm Khoảng rất cần cù nhẫn nại và tự trọng. Về mặt phong tục tập quán thì không có gỉ khác đáng kế so với tỉnh khác .
Về mặt sử dụng đất đai: toàn khu vực có diện tích 1.675 triệu ha, tính tỷ lệ dân số là 14.6 người/1km2, nơi có mật độ dân số cao nhất là 28 người/km?
3.6. Đặc điểm giáo dục - y tế
Nhìn chung sự đổi mới ở khu vực Khu bảo tồn còn thấp bởi vì trình độ văn hoá thấp, dân số phần lớn là dân tộc thiểu số, sống xa thị xã. Toàn khu vực có 1 thư viện. Mặc dù có tuyên bố xóa nạn mù chữ toàn tỉnh nhưng một số học sinh học tốt nghiệp cấp l song khả năng đọc và viết còn rất kém, nhất là con em gia đình nghèo. Một số học sinh học đến nửa cấp học phải bỏ đi làm ruộng làm nương giúp bố mẹ. Đến năm 2018, tỉnh đã đề ra chính sách
mới để phát triển giáo dục đi song song với trọng điểm phát triển về kinh tế xã hội của tỉnh, tập trung vào các huyện nghèo nhất, ở xã hẻo lánh nhất, ưu tiên các vùng dân tộc thiêu số.
Về mặt y tế toàn tỉnh có một bệnh viện của tỉnh có 70 giường, và bệnh viện huyện 3 bệnh viện trong khu vực.
3.7. Điều kiện kinh tế
Khu bảo tồn Năm Ngưm, Xiêm Khoảng là khu vực sản xuất nông lâm nghiệp rất thích hợp cho chăn nuôi và trồng trọt.
Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thành phần, phân bố và giá trị bảo tồn loài lan trong vùng lõi, khu bảo tồn Nặm Ngƣm bảo tồn Nặm Ngƣm
4.1.1. Thành phần và phân bố các loài la
Kết quả điều tra trên thực địa trong 40 OTC, theo 8 tuyến, với 4 trạng thái rừng tự nhiện tại vùng lõi khu bảo tồn và tiến hành phân tích mẫu, khóa định danh loài trong phòng tiêu bản, kết hợp tham vấn cùng các chuyên gia hàng đầu về thực vật học đã xác định số loài lan rừng tự nhiên tại vùng lõi khu bảo tồn Năm Ngưm bao gồm các chi trong họ lan được thống kê trong bảng 4.1 (bảng 4.1 trang sau). Kết quả được thống kê trong bảng cho thấy, tổng số các loài lan rừng trong khu vực vùng lõi khu bảo tồn gồm có 31 loài thuộc 10 chi trong họ phong lan. Trong đó có 6 chi được nghi nhận xuất hiện 1 loài đó là các chi: chi Acampe ; chi Anoectochilus; chi Eria; chi Eulophia; chi Dipsacus và chi Rhynchostylis. Số chi còn lại được nghi nhận xuất hiều nhiều loài nhất là các chi: chi Dendrobium, có 14 loài, chiếm 45,26% tổng số loài phân bố tự nhiên trong khu bảo tồn; chi Aerides có 5 loài, chiếm 16,12%; chi Bulbophyllum có 4 loài, chiếm 12,9% và chi Aeridinae có 2 loài.
Theo một số tác giả nghiên cứu về các loài lan và người dân khai thác, sử dụng lan trong khu vực nghiên cứu thì số các loài lan được nghi nhận tại khu vực có giá trị kinh tế và làm cảnh rất cao, hầu hết các loài được sử dụng để chiết xuất hoạt tính làm thuốc tân dược, hay ngân tẩm làm thuốc bắc, số loài còn lại có hoa đẹp để chơi làm cảnh trong các hộ gia đình.
Dạng sống, phần lớn loài lan được nghi nhận tại khu vực đều có dạng sống ký sinh, chiếm 95% tổng số loài, chỉ có hai loài được phát hiện sống trên đất đó là loài lan Kim tuyến (Anoechtochylus lylei Rolfe) thuộc chi lan Kim
tuyến và loài lan Á lan nhọn (Malaxis sp.) thuộc chi Aeridinae. Các loài lan thường sống ký sinh trên các thân cây, lách chồi và các cành cây đã bị chết, rất hiếm gặp sống ký sinh trên cây, lách chồi và cành cây còn sống. Loài cây được ký sinh trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là loài cây Sau sau (Liquidambar formosana Hance), cây Vối thuốc răng cưa (Schima wallichii
Choisy), cây Trám đen (Canarium tramdenum Dai & Ykovl) và cây Lát hoa (Chukrasia tabularis).
TT Chi/Tên loài Tên khoa học (alphabet) Tên Lào (phiên ân Quốc tế) Mục đích sử dụng Dạng sống
Phân bố trên trạng thái
Thuốc Cảnh Rừng nghèo kiệt Rừng nghèo Rừng trung bình Rừng giầu
I Chi acampe (A cam) Acampe
1 Lan bắp ngô cụm ngắn Acampe papilliosa Lindl Chang saraphi noy m f Ký sinh x x x x
II Chi giáng hương Aerides
2 Giáng Hương Aerides falcata Lindl. Koulap krapao poet m f Ký sinh x x x 3 Giáng hương quạt Aerides flabellata Rolfe Koulap Nok philap m f Ký sinh x x x 4 Giáng hương nhiều
hoa Aerides multiflora Roxb. Koulab malai deng m f Ký sinh x x x 5 Giáng hương quế nâu Aerides houliettana Rchb.f. Koulab leuang koratf f Ký sinh x x x
6 Quế lan hương Aerides odorata Lour m f Ký sinh x x
III Chi lan Kim tuyến Anoectochilus
7 Lan Kim tuyến Anoechtochylus lylei Rolfe. Nha bay lay m f Trên đất x x
IV Chi lan lọng Bulbophyllum
8 Cầu diệp gần Bulbophylum affine Lindl na f Ký sinh x x x
9 Lan miệng kín cong Cleisostoma arietinum Garay Khao Phae m f Ký sinh x x x
11 Thanh đạm ba gần Coelogine trinervis Lindl. Ueang mak f Ký sinh x x
V Chi hoàng thảo Dendrobium
12 Lưỡi điểm hạc Dendrobium anosmum Lindl. Ueang say louang m f Ký
sinh x x x
13 Thủy tiên vàng Dendrobium densiflorum Lindl.
Ueang Mon Khai
Leuang m f
Ký
sinh x x x
14 Phương dung Dendrobium devonianum
Paxton. Ueang sai pha kang m f
Ký
sinh x x x
15 Nhất điểm hồng Dendrobium draconis Rchb.f Ueang Ngoen f x x x
16 Kim điệp (Hoàng thảo long nhãn)
Dendrobium fimbriatum
Hook. Ueang kham noi f Ký sinh x x x x
17 Hoàng thảo chuỗi ngọc
Dendrobium findlayanum
Rchb.f. Ueang phuang yok f Ký sinh x x x x
18 Lan hai mắt Dendrobium gibsonii Paxton. Ueang Kham Ta m f Ký sinh x x x x 19 Hoàng thảo ý thảo Dendrobium gratiosissimum
Rchb. f.
Ueuang King dam
m f Ký sinh x x x x
20 Hoàng thảo lụa vàng Dendrobium heterocarpum
Wall. Ueang si tan m f Ký sinh x x x x
21 Hoàng thảo đùi gà Dendrobium moschatum
Lindl. Ueuang champa m f Ký sinh x x x x
23 Hoàng thảo long tu Dendrobium primulinum
Lindl. Ueang say nam m f Ký sinh x x x x
24 Hoàng phi hạc Dendrobium signatum
Rchb.f. Ueang kham kiu m f x x x x
25 Thủy tiên vàng Dendrobium thyrsiflorum
Rchb.f. Ueuang mawn khai m f Ký sinh x x x x
VI Chi Nỉ Lan Eria Ký sinh
26 Nỉ lan lông Eria tomentosa Hook.f. n/a f Ký sinh x x
VII Chi luân lan Eulophia
27 Luân lan lộng lẫy Eulophia spectabilis Suresh. Wan Hua Khru f Ký sinh x x x
VIII Chi Aeridinae Aeridinae
28 Cẩm báo nhung Hygrochilus parishii Pfitz. f Ký sinh x x x x
29 Á lan nhọn Malaxis Sp Lin krabue m f Trên
đất x x
IX Chi tục đoạn Dipsacus
30 Tục đoạn khế Pholidota articulata Hook. Ueuang To m f Ký sinh x x x
X Chi Rhynchostylis Rhynchostylis
31 Lan Đai châu trắng Rhynchostylis gigantea blum Ueuang sangkha f Ký sinh x x x
Trong đó: m. Loài lan dùng vào mục đích chiết xuất và làm thuốc tân dược, dược liệu. f. Loài lan dùng vào mục đích chơi cảnh.
- Về phân bố trên các trạng thái rừng trong khu vực
Kết quả điều tra 4 trạng thái rừng cho thấy, các loài lan có phạm vi phân bố rộng và hầu hết các loài có phân bố đều trên các trạng thái rừng (sinh cảnh).Tần suất xuất hiện tương đối (RF) là tỷ lệ % giữa tần suất xuất hiện của một loài lan (tỷ số % giữa số lượng các OTC có loài xuất hiện và tổng số các OTC điều tra) và tổng số tần xuất xuất hiện của tất cả các loài, thì có 17 loài lan có tần suất xuất hiện ở mức hay gặp (RF >50%), số loài thường gặp thuộc chi Hoàng thảo là chủ yếu (Dendrobium), 13 loài có tần suất xuất hiện ở mức thường gặp (RF =25–50%), số loài thuộc chi giáng hương và lọng lan, có 3 loài có tần suất xuất hiện ở mức ít gặp (RF <25%) là loài á lan nhọn; lan quế lan hương và lan kim tuyến.
- Về phân bố theo độ cao:
Độ cao tự nhiên so với mặt nước biển của khu vực vùng lõi có độ cao từ 250 mét đến 1892 mét. Kết quả điều tra phân bố trên toàn khu vực đã nghi nhận 32 loài lan có phấn bố tự nhiên theo các đai cao được tổng hợp trong bảng 4.2 dưới đây. Đai độ cao được chia theo bậc: Bậc 1, cây phân bố ở độ cao từ 250–500m; Bậc 2, cây phân bố từ 501–1000m; Bậc 3, cây phân bố từ 1001–1500m; Bậc 4, cây phân bố > 1500m.
Bảng 4.2. Phân bố theo đai cao
Độ cao (m) Sô loài Loài
> 1500 4 Lan bắp ngô cụm ngắn; Hoàng thảo đùi gà*; Cẩm báo nhung; Lan Đai châu trắng;
1001–1500 12 Nhất điển hồng*: Nỉ lan lông; Thủy tiên vàng*; Hoàng phi hạc*; Hoàng thảo chuỗi ngọc*; Nỉ lan lông*; Hoàng thảo lụa vàng; Hoàng phi hạc; Hoàng thảo long tu*; Giáng Hương; Giáng hương nhiều hoa;
501–1000 16 Giáng hương quế nâu*; Quế lan hương; lan Kim tuyến*; Phương dung*; Thanh đạm ba gần*; Lan miệng kín cong; Cầu diệp gần*; Lan miệng kín hai mảnh; Hoàng thảo lụa vàng; Phương dung
250–500 5 Á lan nhọn*; Tục đoạn khế*; Lan Hai mắt; Kim điệp; Cầu diệp gần
Trong đó: *: Các loài phân bố trên 2 hay 3 cấp độ cao tại Khu bảo tồn
Độ cao và hướng sườn núi là nguyên nhân cơ bản làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, chế độ gió, chế độ ánh sáng… Những nhân tố này ảnh hưởng đến sự phân bố của các loài thực vật nói chung và của các loài lan rừng nói riêng. Kết quả điều tra phân bố loài lan theo độ cao trong khu vực vùng lõi Khu bảo tồn được thống kê ở trên bảng 4.2.Ở độ cao từ 250 đến 500 mét có 5/31 loài, chiếm 16,12% tổng số loài hiện có. Các loài lan phân bố chính gồm: Malaxis Sp; Pholidota articulata Hook; Dendrobium gibsonii Paxton;…và
Bulbophylum affine Lindl .
Ở độ cao từ 501 đến 1000 mét có 16/31 loài, chiếm 51,61% tổng số loài phân bố tự nhiên. Các loài phân bố chính gồm: Aerides houliettana Rchb.f;
Anoechtochylus lylei Rolfe; Dendrobium devonianum Paxton;… và
Ở độ cao từ 1001 đến 1500 mét có 12/31 loài, chiếm 38,7%. Các loài phân bố chính gồm: Dendrobium draconis Rchb.f; Dendrobium densiflorum
Lindl; …. và Aerides multiflora Roxb.
Ở độ cao trên 1500 mét, có 4/31 loài, chiếm 12,9%. Các loài phân bố gồm: Acampe papilliosa Lindl; Dendrobium moschatum Lindl; Hygrochilus parishii Pfitz và Rhynchostylis gigantea blum.
Như vậy, độ cao có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố của các loài lan, độ cao càng lên cao thì số loài phân bố có xu hướng giảm đi, tuy nhiên ở độ cao dưới 500 mét cũng có ít loài lan phân bố.
Hướng sườn núi cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phân bố của các loài lan rừng trong vùng lõi khu bảo tồn. Cùng một loài lan, cùng một đai độ cao nhưng hướng sườn núi khác nhau thì sự phân bố của loài