Xây dựng một số mô hình nhân giống, gây trồng và phát triển một

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài lan rừng tại khu bảo tồn nặm ngưm cộng hòa dân chủ nhân dân lào​ (Trang 75)

loài lan Kim tuyến (Ex situ).

4.4.2.1. Thuần hóa lan Kim tuyến rừng tự nhiện bằng cách “xoay trục người dân trong khu vực từ đi thu hái lan rừng tự nhiên sang thuần hóa, gây trồng thường xuyên trong các vườn rừng hộ gia đình”.

Hoạt động bảo tồn này nằm trong kỳ vọng của các nhà chức trách địa phương và đặc biệt ban lãnh đạo khu bảo tồn .

Mục tiêu của bảo tồn này là bứng chuyển cây lan Kim tuyến giống trong rừng sâu mang về trồng tại vườn rừng hộ gia đình dưới tán cây vườn rừng thích hợp với điều kiện sống trong tự nhiên. Những hộ gia đình quan tâm gây trồng phải có một khu vườn rừng thích hợp với điều kiện sinh trưởng và phát triển của loài lan được phép nuôi trồng và trao đổi thương mại. Ngoài lan Kim tuyến, có hộ có vườn rừng được khuyến khích nuôi trồng thêm một số loài lan có giá trị khác như các loài thuộc chi Hoàng thảo, sống ký sinh trên cây trong vườn rừng để tạo thêm thu nhập và góp phần bảo tồn, khai thác bền vững nguồn lan rừng trong khu vực.

Tiến hành giải pháp bảo tồn

(i). Tiến hành điều tra, kiểm kê khu vườn rừng của các hộ gia đình đủ điều kiện thuần hóa, nuôi trồng.

(ii). Vào cuối tháng 3 đầu tháng 4 hàng năm, một tổ được thành lập bao gồm cả những hộ gia đình có vườn rừng để đi điều tra, phát hiện và bứng chuyển loài lan. Tổ có nhiệm vụ vào sâu trong rừng trong khoảng 3 đến 4 ngày để bứng chuyển những loài lan thuần hóa và nuôi trồng.

(iii). Sau tết cổ truyền lào (Pimay Lao), sự trồng và ghép trên cây chủ được tiến hành, thường được thực hiện vào những ngày có mưa xuân để giúp các loài lan khỏe mạnh hơn.

(iv). Sau khi trồng và cấy ghép, công việc đơn giản còn lại là chăm sóc, đánh giá tình hình sinh trưởng và phát triển của lan. Chăm sóc giai đoạn đầu, thường xuyên phun tưới dưới dạng sương có bổ sung phân vi sinh để cây sơm hồi phục và ra chồi bên. Như trong rừng tự nhiên, một năm nuôi trồng, các chồi thân có thể được thu hái để bán.

Đây là giải pháp bảo tồn mạng lại một số lợi thế nhất định để bảo vệ khu vụ phân bố tự nhiên của loài lan, và khai thác bền vững nguồn giống bằng

cách thuần dưỡng và nuôi trồng và kỹ thuật khai thác hợp lý với số lượng khai thác vừa phải, cân bằng nguồn giống và bình ổn thị trường cũng như đa dạng sinh học của Lào. Vườn rừng thuần hóa và gây trồng lan quý hiếm của các hộ có thể tạo lên những điểm du lịch rất hấp dẫn trong tương lai không xa.

4.4.2.2. Đào tạo, tập huấn, và chuyển giao khoa học kỹ thuật nuôi trồng trên chậu cảnh

Ở cấp thôn, bản quanh khu bảo tồn các hộ gia đình có nhu cầu nuôi trồng loài lan Kim tuyến và một số loài lan có giá trị kinh tế cao lên được bắt đầu thực hiện ngay. Những mô hình này lên được trợ giúp bằng phương thức đào tạo, chuyển giao kỹ thuật từ các nhà khoa học cho người dân để họ nuôi trồng trên các chậu cảnh nhằm thỏa mãn như cầu chơi cảnh tiến dần đến bán cho các thương lái từ đó giảm sức ép vào nguồn lan trong rừng tự nhiên tại khu vực

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về danh lục Lan Khu bảo tồn Nặm Ngưm

Kết quả nghiên cứu thành phần loài lan trong Khu bảo tồn Nặm Ngưm gồm có 33 loài thuộc 10 chi trong họ lan. Trong đó có 6 chi được nghi nhận xuất hiện 1 loài đó là các chi: A cam; Lan kim tuyến; Nỉ lan; Luân lan; tục đoạn và Rhynchostylis. Số chi còn lại được nghi nhận xuất hiều nhiều loài

nhất là các chi: Hoàng thảo, có 16 loài; chi giáng hương có 5 loài; chi lọng lan có 4 loài và chi Aeridinae có 2 loài

1.2. Đa dạng kiểu sống

Các loài lan ở Khu bảo tồn Nặm Ngưm chính yếu có kiểu sống ký sinh, gồm 31 loài, chiếm 94,0% tổng số loài lan phân bố tự nhiên trong rừng. Kiểu sống trên đất có 2 loài, chiếm 6,0%, trong đó có một loài lan quý hiếm là lan Kim tuyến.

1.3. Danh sách các loài Lan có nguy cơ đe doa cao ở Khu bảo tồn

Kết quả thông kê, có 5 loài được liệt kê vào sách Đỏ Lào, luật Lâm nghiệp Lào và sách Đỏ Thế giới IUCN, cũng như CITES với các mức độ khác nhau.Trong đó 3 loài ở cấp độ nguy cấp đó là: Lan Kim tuyến; Lưỡi điểm hạc; Hoàng thảo long tu và 2 loài ở cấp độ sẽ nguy cấp đó là: Thủy tiên vàng và Thạc hộc

1.4. Phân bố của các loài lan quý hiếm chủ yếu ở Khu bảo tồn.

Loài lan quý hiếm đều phân bố trong kiểu rừng nguyên sinh lá rộng thường xanh nửa rụng lá trên trạng thái rừng trung bình đến giàu và trên đai độ cao từ 500 đến 1.500m.

1.5. Để xuất một số giải pháp bảo tổn.

Đề tài luận văn đã đề xuất được 4 giải pháp bảo tổn chung cho các loài Lan có nguy cơ đe doạ cao ở Khu bảo tồn và 2 giải pháp kỹ thuật bào tồn cụ thể cho loài lan Kim tuyến có mức độ đe doa cao nhất.

2. Tồn tại

Mặc dù Luận văn đã đạt được các kết quả trên, nhưng Luận văn còn một số tồn tại

-Luận văn chưa nghiên cứu, tổng hơp được các nhân tố ngoại cảnh, các tác động trực tiếp và các tác động giám tiếp của con người đến quá trình khai thác, bảo tồn và phát triển các loài lan rừng tự nhiên như : Các tác động của người dân, thể chế, chính sách của chính phủ Lào có tác động đến lợi ích và bảo vệ tài nguyên rừng tự nhiên Khu bảo tồn

-Luận văn chưa nghiên cứu được các nhân tố tiểu hoàn cảnh rừng và tác động của nó đến sinh trưởng và phát triển của các loài lan

3. Khuyến nghị

-Để bảo tồn, phát triển và khai thác bền phục nguồn lan rừng tự nhiên khu bảo tồn Nặm Ngưm tốt hơn mong đợi, trên sở khoa học bảo tồn lan và các giải pháp của Luận văn đề ra chúng ta cần có những nghiên cứu bổ trợ khác như vai trò của cộng đồng địa phương tham gia vào các hoạt động bảo tồn và phát triển lan rừng. Các thể chế chính sách có tác động tích cực, khuyến khích các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình bảo vệ và phục hồi lan rừng,…

-Cần có mô hình thí điểm giải pháp kỹ thuật lâm sinh nuôi dưỡng lan rừng dưới tán vườn rừng hộ gia đình đã được luận văn thiết lập cho từng hộ gia đình khu vùng đệm Khu bảo tồn .

-Chính phủ Lào, tỉnh Xiêm Khoảng và ban quả lý Khu bảo tồn, sớm có đề án, kế hoạch triển khai giải pháp trong Luận văn đề ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập III, Nxtr. Nông nghiệp, Hà Nội.

2.Lê Đình Bích, Trần Văn ơn (2007), Thực vật học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

3.Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách Đỏ Việt Nam (2007), phần thực vật, Nxb. Khoa học tự nhiên & Công nghệ, Hà Nội.

4.Bộ Nông nghiệp và PTNT (2001), Tuyển tập “Tiêu chuẩn Nông nghiệp Việt Nam”, Tập II, quyển 1, NXB Trung tâm Thông tin Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn, Hà Nội.

5.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị Định 32/2006/NĐ- CPvề danh mục Thực vật, động vật rùng nguy cấp, quỷ hiếm ban hành kèm theo Nghị định 18/HĐBT và Nghị Định 48/CP/2002, Hà Nội.

6.Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Lợi, Hồ Thanh Hà (2010), Một sổ phương pháp điều tra đảnh giả đa dạng sinh học, tài liệu biên soạn, Hà Nội.

7.Phạm Hoàng Hộ. 1999-2000, Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ TP. HCM. 8.Trần Hợp (1993), Cây cảnh, hoa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 9.Trần Hợp (1998), Lan Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

10. Leonid Averyanov, Phillip Cribb, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp (2004), Lan Hài Việt Nam, Nxb. Giao thông vận tải, Hà Nội.

11.Phạm Thị Liên (2002), Nghiên cứu đánh gia và phát triển một số giống địa lan ở miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam.

12.Đỗ Tất Lợi (2001), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb. Y Học, Hà Nội.

13.Trần đình Lý và cộng sự (1993), 1900 bài cây có ỉch ở Việt Nam, Nxb.Thế giới, Hà-Nội.

14.Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Bảo tồn nguồn gen cây rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15.Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NxbĐH Quốc gia, Hà Nội.

Tài liêu tiếng nƣớc ngoài:

16.Bouakhaykhone, Svensuksa and Vichith Lamxay. 2005. Field Guide: The Wild Orchids of Lao PDR

17.Brammitt R. K. (1992), Vascular plant families and genera, Royalbotanical garden, Kew.

18.De Loureừo, J. 1790. Flora Cochinchinensis. Lissabon, Ulyssipone. pp.346-348.

19.Leonid V. Averyanov & Anna L. Averyanova, 2003, Updated checklits ofthe orchids of Viet Nam, Viet Nam Nationnal University Publising House, Ha Noi.

20.Open Resource for Commerce in Horticulture aided by species Identification Systems (ORCHIS)

21.Schuiteman, A and E.F. de Vogel, 2000, Orchid Genera of Thailand, Laos, Cambodia and Viet Nam.

22. Nguyen Van Tu, Latdavan Bounyavet, 2019, Diversity, distribution and conservation of rare, endemic orchid species in nam ngum upstream protection forest area of Xiengkhouang province, Lao PDR, Journal of Forestry Science and Technology, 2019, No 8, page 69-74

23.Xing, F.W. et aỊ (2009), Landscape Plants of China (vol. 1-2). Huazhong University of Science and Technology Press.

24.ກົດໝາຍບ່າໄມ້, ສະນັນເລກທີ່ 01/9 ລົງວັຘທີ່ 11/10/1996

ວ່າດ້ວຍ ກາຘຘຳໃຊ້ບ່າໄມ້ ແລະ ດີຘບ່າໄມ້, ດຳລັດເລກທີ່ 198/ຘຍ

25.ກົດໝາຍທີ່ດີຘວາງອອກຕາມຂໍ້ຕົກລົງຂອງລັດຖະນາຘເລກທີ່

PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN

Xác định hiện trạng phân bố, một số đặc điểm sinh thái; tình trạng thu hái, buôn bán và nuôi trồng các loài Lan tại VQG Nặm Ngƣm

Số phiếu phỏng vấn:

Nơi phỏng vấn: Thôn: .... ... Xã: ...huyện Ngày phỏng vấn:………..

Tên người được phong vấn:……….Giới tính: …….. Tuổi………. trình độ học vấn……… nghề nghiệp……..

THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ VÀ NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI VÀ TÌNH HÌNH KHAI THÁC SỬ DỤNG CÁC

LOÀI LAN RỪNG.

TT Nội dung câu hỏi phỏng vấn

Kết quả

không

1 Ông bà có thường xuyên đi rừng không? 2 Ông thường đi rừng thời gian nào trong năm 3 Ông bà thường vào rừng với mục đích gì

4 Ông bà có thường xuyên gặp các loài Lan rừng không

5 Số lượng thường gặp là bao nhiêu

6 Các khu vực ông bà thường gặp các loài Lan rừng là ở đâu

7 Ông bà thấy các loài Lan rừng thường mọc ở đâu 8 Ông bà có thường xuyên khai thác các loại Lan rừng

không

loại Lan rừng không

10 So với trước đây số lượng Lan rừng hiện nay như thể nào

11 Hãy liệt kê một số loài mà ông bà biết

12 Trong số các Loài lan rừng ở khu vực ông bà cho biết có loài nào quỷ hiếm không

13 Ông bà có thể cho biết công dụng khác (làm thuốc) của một số loại Lan rừng?

14 Ông bà có thấy sự thay đổi về số loài Lan rừng ứong khu vực không

15 1. Ông bà có gặp nhiều loại Lan rừng không? Hãy kể tên một số loài mà ông bà thường gặp 16 2. Ông bà có thường xuyên thu hái các loại Lan

rừng không? Loài nào ông bà hay thu hái nhất? 17 3. Ông bà thường thu hái Lan rừng như thế nào?

Bộ phận nào mà ông bà thường thu hái? (Nhổ tất cả bụi, thu hái phần già,.... Các dụng cụ để khai thác lan rừng là gì? Dao, rìu,)

18 4. Có nhiều người đi khai thác Lan rừng ở khu vực không? (Số lượng có gì thay đổi ứong thời gian gần đây không?

19 5. Ông bà có gặp những loài Lan quý hiếm không? Nếu gặp ông bà thường làm gì? (Nhổ hết tất cả; chừa lại một phần)?

làm gì?

21 7. Đi mua Lan rừng ở địa phượng

22 Giá bao nhiêu thì người khai thác Lan có thể bán các loại Lan rừng?

23 Các loài Lan rừng thường được bán như thế nào? (Bán theo giò, bán theo kg...

24 Ông bà có biết người ta thường mua Lan rừng để làm gì không

25 1. Vận chuyển Lan rừng từ nơi khai thác đến nơi tiêu thụ thế nào?

26 Tình trạng nuôi trồng các loại Lan rừng

27 2. Gia đình ông bà hiện tại có nuôi trồng loại Lan rừng nào không? số lượng là bao nhiêu giò/chậu?

28 3. Tại địa phương có gia đình nào đang nuôi trồng nhiều loại Lan nhất? Các loại Lan họ đang nuôi ứồng là gì?

30 4. Hiện tại có Vườn hoa Lan nào đẹp ở địa phương không? Ông bà có muốn xây dựng cho gia đình một vườn lưu giữ các loài hoa Lan rừng không?

DANH MỤC LOÀI LAN TRONG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NĂM NGƢM

TT

Tên loài 1, 2, 3

1. Tên Việt Nam 2. Tên khoa học 3. Tên Lào Hình ảnh 1 1. 1. Lan bắp ngô cụm ngắn 2. 2. Acampe papilliosa Lindl

3. 3. Chang saraphi noy

2

4. 1. Giáng hương

5. 2. Aerides falcata Lindl 3. Koulap krapao poet

3

6. 1. Giáng hương quạt 2. Aerides flabellata Rolfe

4

1. Giáng hương nhiều hoa

2. Aerides multiflora Roxb.

3. Koulab malai deng

5

1. Giáng hương quế nâu 2. Aerides houliettana

Rchb.f.

3. Koulab leuang koratf

6

1. Lan sứa

2. Anoechtochylus lylei Rolfe.

7

1. Lan miện kín hai mảnh 2. Cleisostoma fuerstenberganium Krzl 3. Kang pla 8 1. Thanh đạm ba gần 2. Coelogine trinervis Lindl. 3. Ueang mak 9 1. Thủy tiên vàng 2. Dendrobium densiflorum Lindl 3. Ueang Mon Khai Leuang

10

1. Chưa có 2. Dendrobium dixanthum Rchb.f. 3. Ueang Kham Pon

11 1. Nhất điển hồng 2. Dendrobium draconis Rchb.f 3.Ueang Ngoen 12

1. Kim điệp (Hoàng thảo long nhãn)

2. Dendrobium fimbriatum Hook. 3. Ueang kham noi

13

1. Hoàng thảo chuỗi ngọc

2. Dendrobium findlayanum Rchb.f. 3. Ueang phuang yok

14

1. Hoàng thảo lụa vàng 2. Dendrobium heterocarpum Wall. 3. Ueang si tan 15 1. Thạch hộc 2.Dendrobium nobile Lindl

16

1. Hoàng thảo long tu 2. Dendrobium

primulinum Lindl. 3. Ueang say nam

17

1. Hoàng phi hạc

2. Dendrobium signatum

Rchb.f

3. Ueang kham kiu

18

1. Thủy tiên vàng 2. Dendrobium thyrsiflorum Rchb.f 3. Ueuang mawn khai

19

1. Luân lan lộng lẫy 2. Eulophia spectabilis

Suresh.

3. Wan Hua Khru

20

1. Địa kim cong 2.Geodorum recurvum Alston. 3. N/a 21 1. Cẩm báo nhung 2. Hygrochilus parishii Pfitz. 22 1. Á lan nhọn 2. Malaxis Sp 3. Lin krabue

23

1. Lan đai châu trắng 2. Rhynchostylis gigantea blum 3. Ueuang sangkha 24 1. Nhũ lan lùn 2. Thelasis pigmaea Blum 3. N/a

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài lan rừng tại khu bảo tồn nặm ngưm cộng hòa dân chủ nhân dân lào​ (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)