VI IỆ ỆT TN NA AMM S SA AN NG GT TH HỊ ỊT TR RƯ ƯỜ ỜNG N GD DỆ ỆT TM MAY AY P PHI HI H HẠ ẠNN NNG GẠ ẠC C HH
3.1. Những kết quả chủ yếu đó đạt được.
Trong những năm qua, ngành dệt may Việt Nam đó trải qua khụng ớt khú khăn trở ngại, song ngành vẫn vượt qua và phấn đấu để đạt được những kết quả rất đỏng mừng. Ngoài việc giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động xó hội, ngành dệt may cũn đúng gúp nhiều cho sự phỏt triển của nền kinh tế đất nước. Kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng qua cỏc năm trong đú năm 2002 kim ngạch xuất khẩu đó vượt qua con số 2 tỷ USD (đạt 2,71tỷ USD). Khụng dừng lại ở đú, trong nhiều năm liền sản phẩm của ngành là hàng dệt may liờn tục đứng trong danh sỏch mười mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn nhất nước ta, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.
Việc nỗ lực mở rộng thị trường đặc biệt là nhúm thị trường phi hạn ngạch của ngành trong thời gian qua là điều rất đỏng khớch lệ. Cũn nhớ những năm 90, khi thị trường truyền thống là Liờn Xụ cũ và Đụng Âu tan ró đó đặt ngành dệt may trước những thử thỏch tưởng như khú vượt qua, nhưng toàn ngành đó nỗ lực trong việc tỡm kiếm những thị trường mới. Hơn 10 năm trụi qua kể từ thời điểm đú, những cụng việc mà ngành dệt may làm được quả thực khụng
nhỏ bộ chỳt nào. Từ chỗ chỉ phụ thuộc vào một vài thị trường truyền thống như trước thỡ hiện nay hàng dệt may của Việt Nam đó cú mặt tại 170 quốc gia và vựng lónh thổ từ Chõu Âu, Chõu Á, Chõu Úc đến Chõu Mỹ, Chõu Phi. Từ chỗ chỉ xuất khẩu những mặt hàng cú chất lượng kộm như quần ỏo bảo hộ.. theo nghị định thư sang cỏc thị trường Liờn Xụ cũ, thỡ hiện nay cơ cấu mặt hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam đó khụng ngừng được mở rộng, chất lượng hàng dệt may ngày càng được nõng cao, phương thức xuất khẩu cũng đa dạng hơn.
Tuy nhiờn trong tương lai, để cú thể nhanh chúng hội nhập với kinh tế quốc tế, giới doanh nghiệp Việt Nam núi chung và doanh nghiệp dệt may núi riờng vẫn cần chuẩn bị cho mỡnh nhất là sản phẩm mỡnh làm ra khả năng cạnh tranh ngày càng hiệu quả trờn thị trường quốc tế. Giỏ cả là yếu tố cạnh tranh rất hiệu quả, nhưng cựng với sự phỏt triển kinh tế, sự cải thiện của điều kiện sống sẽ dẫn đến sự thay đổi trong xu hướng tiờu dựng, giỏ cả sẽ khụng cũn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong sự lựa chọn của khỏch hàng, thay vào đú sẽ cú thể là kiểu dỏng, chất lượng, và nhiều yếu tố khỏc nữa. Do vậy doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần xõy dựng cho sản phẩm của mỡnh khả năng cạnh tranh dựa trờn một hệ thống cỏc yếu tố. Đú chớnh là mấu chốt để chiếm lĩnh nhiều thị trường dệt may phi hạn ngạch