Lợi thế sản xuất

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch docx (Trang 35 - 38)

5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC THỊ TRƯỜNG PHI HẠNNGẠCH

1.1. Lợi thế sản xuất

Đối với ngành may mặc thế giới, ngành may mặc Chõu Á núi chung và ngành dệt may Việt Nam núi riờng cú lợi thế tương đối về nguồn nhõn cụng dồi dào và mức lương tương đối thấp so với cỏc khu vực cũn lại trờn thế giới. Tớnh đến năm 2005 dõn số Việt Nam sẽ là 87,6 triệu người và đến năm 2010 dõn số nước ta là 100 triệu người. Do mức lương tương đối thấp nờn giỏ cụng may của Việt Nam chỉ là 0,18 USD/giờ thấp hơn so với mức bỡnh quõn của nhiều nước như Inđụnờxia là 0,32 USD/giờ, của Ấn Độ là 0,58USD/giờ và của Trung Quốc là 0,7 USD/giờ.(Tạp chớ thương mại số 27/2003)

Ngoài ra, cỏc sản phẩm dệt may thường là cỏc sản phẩm cú giỏ trị lao động sống cao trong khi lao động của Việt Nam khụng chỉ dồi dào mà cũn khộo tay, thời gian đào tạo ngắn từ đú dẫn đến chi phớ đầu tư thấp. Do vậy, yếu tố lao động dồi dào, tiền lương thấp là một trong những lợi thế để Việt Nam thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào nước ta nhằm phỏt triển nền kinh tếđất nước núi chung và ngành dệt may núi riờng.

1.1.2. Thu hỳt vn đầu tư nước ngoài

Mục tiờu đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực dệt may Việt Nam rất đa dạng và phong phỳ, ngoài lĩnh vực may quần ỏo xuất khẩu, cỏc chủđầu tư cũn đầu tư vào những lĩnh vực khỏc: sản xuất tỳi du lịch, bụ lụ, vali, tỳi thể thao, dõy khoỏ kộo, kim mỏy may, giầy da... với thời hạn đầu tư ngắn nhất là 5 năm và dài nhất là 30 năm. Hiện nay ngành dệt may Việt Nam đó cú nhiều bước phỏt triển để từđúđó tỡm được chỗđứng của mỡnh trờn thị trường thế giới đồng thời giành được sự tin cậy của cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

Nhiều chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới đó cú những tỏc động tớch cực tới kết quả của ngành dệt may trong những năm vừa qua, cụ thể như :

- Chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần và đặc biệt là việc nới lỏng trong quy chế thương mại, cho phộp cỏc doanh nghiệp và tổ chức kinh doanh cũng như cỏc địa phương được quyền xuất khẩu trực tiếp đó tạo ra mụi trường sản xuất và kinh doanh thuận lợi đối với ngành dệt may.

- Đại hội VII và Đại hội VIII của Đảng đó xỏc định việc sản xuất hàng tiờu dựng và xuất khẩu là một trong những lĩnh vực chỳ trọng trong chiến lược đầu tư nhằm chuyển dịch cơ cấu và đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Trong đú việc thu hỳt vốn đầu tư sẽ được thực hiện theo phương chõm “nguồn vốn trong nước là quyết định, nguồn vốn từ bờn ngoài là quan trọng”. Cụ thể hoỏ chiến lược đầu tư này là Luật khuyến khớch đầu tư trong nước và luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đưa lại cho nền kinh tế núi chung và ngành dệt may núi riờng nhiều cơ hội thu hỳt vốn nhằm nõng cao năng lực sản xuất và kinh doanh.

Nghịđịnh số 55-CP của Chớnh phủ ngày 6/9/1995 đó phờ chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng cụng ty dệt may Việt nam. Đõy là một bước quan trọng tiến tới việc xoỏ bỏ tỡnh trạng manh mỳn, phõn tỏn của nghành dệt may làm tăng sức cạnh tranh của ngành trong việc thu hỳt vốn và tiờu thụ sản phẩm.

Bờn cạnh đú, Đảng và Chớnh phủđó cú những chớnh sỏch thiết thực trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu cho hàng dệt may, đặc biệt đối với thị trường phi hạn ngạch là việc mở rộng mối quan hệ hợp tỏc với Chõu Phi một chõu lục cú nhiều nột tương đồng về lịch sử với Việt Nam thụng qua cuộc hội

thảo "Việt Nam-Chõu Phi: Những cơ hội hợp tỏc và phỏt triển trong thế kỷ XXI" được tổ chức tại Hà Nội thỏng 5 năm 2003.

Ngoài ra, cũn rất nhiều chớnh sỏch thương mại và đầu tư được ban hành hoặc sửa đổi trong những năm gần đõy để phự hợp với tỡnh hỡnh mới cũng đó cú những tỏc động tớch cực tới sự phỏt triển của ngành dệt may nước ta.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch docx (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)