Ăng lực sản xuất của ngành dệt may Việt am

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch docx (Trang 40 - 43)

Mục Đơn vị Toàn ngành VINATEX

Chỉ 1000 tấn 85 75

Lụa Triệu một 302 139

Áo thun Triệu sản phẩm 90 25

May Triệu sản phẩm 400 110

Mỏy dệt thoi Vũng 14.000 6.320 Mỏy dệt kim Mỏy dệt kim 450 130 Mỏy may Mỏy may 190.000 28.000

Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam năm 2002

Số liệu trờn cho thấy cỏc doanh nghiệp tập trung đầu tư vào ngành dệt nhiều hơn ngành may nhưng ngành may lại phỏt triển hơn ngành dệt do sản phẩm may mặc xuất khẩu được nhiều hơn sản phẩm dệt.

Cỏc cơ sở dệt may tập trung chủ yếu ở hai khu vực đồng bằng sụng Cửu Long và Đụng Nam Bộ và chiếm khoảng 50-60% sản lượng, vựng đồng bằng sụng Hồng và cỏc tỉnh phụ cận chiếm 30-40% sản lượng, vựng duyờn hải Miền Trung chỉ chiếm khoảng 10% sản lượng của toàn ngành dệt may. Để tỡm hiểu rừ hơn tỡnh hỡnh sản xuất hàng dệt may Việt Nam trong những năm qua ta sẽ tỡm hiểu về tỡnh hỡnh đầu tư thiết bị cụng nghệ của ngành dệt may Việt Nam.

1.2.2. Cơ cu chng loi cụng ngh

Ngành may ở Việt Nam sau thời kỳ tan ró của thị trường Liờn Xụ (cũ) và Đụng Âu nhất là từ năm 1992, đó đầu tư hàng triệu USD đểđổi mới cỏc thiết bị cụng nghệ của cỏc nước như Đức, Nhật, Hà Lan, Hàn Quốc để đạt được trỡnh độ may tiờn tiến. Từ năm 1992 đến nay, mỗi năm đều cú 18.000 mỏy may thiết bị chuyờn ngành được nhập khẩu vào Việt Nam, nõng tổng số thiết bị ngành may cả nước lờn đến hơn 100.000 chiếc cỏc loại.

Riờng với ngành dệt, hiện thời ngành này cú 868.000 cọc sợi, 43.200 mỏy dệt, trong đú cỏc xớ nghiệp quốc doanh Trung ương và địa phương quản lý 14.200 mỏy, số cũn lại do cỏc hợp tỏc xó và tư nhõn quản lý. Cỏc thiết bị nhuộm hoàn tất cú thể nhuộm 450 triệu m/năm, cỏc thiết bị dệt kim cú thể sản

xuất 20.900 tấn sản phẩm/năm, bao gồm dệt kim trũn và dệt kim dọc năm (Tạp chớ cụng nghiệp Việt Nam số 14/2003)

Tuy nhiờn, phần lớn thiết bị ngành dệt hầu nhưđó rất cũ và thiếu đồng bộ giữa cỏc khõu. Cụ thể là khõu kộo sợi cú đến 70% mỏy múc ở trỡnh độ trung bỡnh và dưới trung bỡnh, chỉ cú 30% mỏy múc ở trỡnh độ khỏ, thiết bị kộo sợi cú tới hơn 60% là loại sợi chải thụ, chỉ cú khoảng 26-30% là cọc sợi chải kỹ chỉ số cao dựng cho dệt kim và vải cao cấp. Đối với khõu dệt, ngoài khu vực dệt kim được đỏnh giỏ là cú hệ thống thiết bị tương đối khỏ, khu vực dệt thoi mỏy mới chỉ chiếm khoảng trờn 35%, số mỏy mới cải tạo chiếm khoảng 25%, cũn tới 40% là mỏy cũ. Cuối cựng là khõu hoàn tất được đỏnh giỏ là cú năng lực yếu nhất với 35% số thiết bị đó được sử dụng trờn 30 năm, 30% số lượng thiết bị được sử dụng từ 20-30 năm, số thiết bị được gọi là mỏy mới (chiếm 35%) cũng đó được sử dụng từ 10-20 năm, dõy chuyền nhuộm hoàn tất phần lớn là thiết bị khổ hẹp tiờu hao nhiều hoỏ chất, thuốc nhuộm (Tạp chớ cụng nghiệp Việt Nam số 14/2003).

Ngoài ra, một số cụng đoạn quan trọng cú ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm thỡ ngành dệt Việt Nam lại đang thiếu như: Khõu kộo sợi thiếu sợi chải kỹ, khõu dệt, mỏy dệt chủ yếu là khổ hẹp, cụng đoạn chuẩn bị dệt (hồ, mắc) rất yếu khụng tương ứng với hệ thống mỏy dệt. Đặc biệt khõu thiết kế mẫu dệt rất hạn chế. Số lượng mẫu vải nghốo nàn về kết cấu mật độ sợi ngang, sợi dọc và màu sắc. Cũn khõu nhuộm và hoàn tất thiếu cỏc cụng đoạn như chống co, chống nhàu, làm búng...thiết bị in hoa khụng đồng bộ.

Mặc dự đang trờn đà phỏt triển nhưng nhỡn chung trỡnh độ cụng nghệ ngành dệt may nước ta vẫn cũn khoảng cỏch so với cỏc nước trong khu vực. Vỡ vậy để nõng cao sức cạnh tranh của hàng dệt may, vấn đề sống cũn là phải đổi mới mỏy múc thiết bị cụng nghệ. Song đểđổi mới thành cụng thỡ doanh

nghiệp cần tớnh toỏn thận trọng trong từng bước đi, đặc biệt cần tỡm nguồn vốn lói suất chấp nhận được, đồng thời đổi mới cũng cần tiến hành đồng bộ cả về lao động, quản lý.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch docx (Trang 40 - 43)