Cỏc phương thức xuất khẩu chủ yếu

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch docx (Trang 62 - 72)

1 Cụng ty may Việt Tiến 84,944 2 Cụng ty TNHH Quốc tế Chutex 63,

2.2.3. Cỏc phương thức xuất khẩu chủ yếu

2.2.3.1.Thị trường Nhật Bản

Hiện Việt Nam chủ yếu làm gia cụng theo đơn đặt hàng trực tiếp của cỏc cụng ty Nhật Bản hoặc giỏn tiếp qua cỏc cụng ty của Hàn Quốc, Đài Loan. Vải cũng như cỏc phụ liệu khỏc đều nhập từ nước ngoài. Điều này đó dẫn tới giỏ trị gia tăng của sản phẩm may mặc Việt Nam cũn thấp, rất bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam. Đõy là một vấn đềđũi hỏi cỏc doanh nghiệp Việt Nam sớm cú những giải phỏp để chuyển từ hoạt động gia cụng xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp.

2.2.3.2.Thị trường Nga

Đầu những năm 90 trở về trước, Việt Nam xuất khẩu cỏc mặt hàng thụng dụng như quần ỏo bảo hộ, quần ỏo trả nợ cho cỏc thị trường Liờn Xụ cũ. Đú là những mặt hàng ớt tớnh thời trang, chất lượng khụng cao, lợi nhuận do Nhà nước hoàn trả cho doanh nghiệp dựa trờn cơ sở hợp đồng trả nợ ký kết giữa cỏc chớnh phủ. Như vậy về cơ bản, hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nga dựa trờn 2 phương thức xuất khẩu chủ yếu là xuất khẩu trực tiếp theo hiệp định xử lý nợ giữa hai chớnh phủ (cũn gọi là xuất khẩu theo nghị định thư) và theo phương thức hàng đổi hàng. Vỡ vậy, tuy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may thường lớn hơn so với nhiều mặt hàng khỏc của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nga, nhưng nú khụng phản ỏnh đỳng về sự chủ động thõm nhập thị trường này của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng như năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu giai đoạn này.

Hiện nay, theo thoả thuận đó đạt được giữa Chớnh phủ hai nước, trong tổng số nợ hàng năm mà Việt Nam phải trả cho phớa Nga, phần lớn Việt Nam trả bằng hàng hoỏ. So với giai đoạn trước, tuy cựng là xuất khẩu trả nợ nhưng hiện nay, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó ý thức được đõy là một cơ hội tốt, là bước đệm để doanh nghiệp tỡm kiếm những đối tỏc Nga trong tương lai gần. Do vậy, chất lượng hàng dệt may xuất khẩu hiện nay chắc chắn sẽ được nõng cao hơn nhiều so với trước. Ngoài hỡnh thức xuất khẩu theo nghị định thư, hiện nay cũng đó cú một số doanh nghiệp thành viờn của VINATEX xuất khẩu trực tiếp hàng dệt may sang Nga nhưng kim ngạch cũn khiờm tốn. Trong thời gian tới cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũng cú thể liờn doanh với cỏc cụng ty của Nga để sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may tại chỗ, qua đú giảm cước phớ từ đú hạ giỏ thành sản phẩm, nhằm tăng khả năng cạnh tranh với hàng Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ tại thị trường này.

2.2.3.3.Thị trường Nam Phi

Cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện tại chủ yếu xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nam Phi theo phương thức xuất khẩu trực tiếp. Đối với phương thức xuất khẩu này, ụng Trần Mạnh- Tham tỏn thương mại Việt Nam tại Cộng hũa Nam Phi đó đưa ra một số lời khuyờn cho cỏc doanh nghiệp: với phương thức xuất khẩu này cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ chủ động hơn nhưng cũng đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải thật cõn nhắc để lựa chọn mặt hàng phự hợp với thẩm mỹ của người tiờu dựng Nam Phi, sau đú phải cú thủ thuật trong việc sử dụng giỏ để "cõu khỏch". Một khi đó lấy lũng được khỏch hàng thỡ những chi phớ đú sẽđược tớnh trong cỏc lụ hàng sau. Tiếp đến là xõy dựng quan hệ lõu dài để ổn định mặt hàng dệt may xuất khẩu. Lỳc này khụng chỉ đơn thuần là việc mua đứt bỏn đoạn mà chuyển sang hướng hợp tỏc chiều sõu, vớ dụ như hai bờn cú thể tớnh đến việc đặt mua, bỏn số lượng lớn ổn định

và trờn cơ sở đú sẽ mở kho chứa hàng. Như vậy, với phương thức xuất khẩu trực tiếp sang thị trường Nam Phi như hiện nay, cỏc doanh nghiệp dệt may cần cú sự chủđộng hơn nữa trong việc nắm bắt thị hiếu người tiờu dựng nước này để cú kế hoạch xõy dựng chiến lược thị trường, thõm nhập sõu hơn vào Nam Phi.

2.2.3.4.Thị trường ễxtraylia

Hiện tại cũng như rất nhiều mặt hàng khỏc, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang ễxtraylia chủ yếu vẫn phải quỏ cảnh Singapore, do vậy giỏ thành thường bị đội lờn cao do chi phớ vận chuyển lớn. Rất ớt doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp sang thị trường này. Đõy là một vấn đề đũi hỏi cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam sớm cú những giải phỏp thỏo gỡ để hạ giỏ thành hàng dệt may, lỳc đú mới mong hàng dệt may của ta cú thể cạnh tranh được với những hàng hoỏ cựng loại của Trung Quốc, Hàn Quốc,...Ngoài ra, thương vụ Việt Nam tại ễxtraylia cũng gợi ý cỏc doanh nghiệp cũng cú thể xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này theo phương thức hàng đổi hàng.

2.2.3.5.Thị trường Lào

Lào là nước nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam và cũng xuất sang Việt Nam một số nguyờn phụ liệu dệt may. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu xuất khẩu hàng dệt may sang Lào dưới hỡnh thức xuất khẩu trực tiếp. Trong thời gian qua, do sự kờu gọi đầu tư vào Lào của Chớnh phủ nước này, một số doanh nghiệp dệt may Việt Nam đó liờn doanh với cỏc cụng ty Lào để tiến hành sản xuất hàng dệt may rồi xuất khẩu tại chỗ nhằm mở rộng thị trường Lào. Việc xuất khẩu sang nước thứ 3 nhằm tận dụng những ưu đói của Lào và ưu đói của nước nhận hàng vẫn chưa được cỏc doanh nghiệp Việt Nam chỳ ý. Nếu trong thời gian tới cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam quan tõm tới hướng phỏt triển trờn, chắc chắn kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang

thị trường như EU, Mỹ (những thị trường dành nhiều ưu đói cho hàng dệt may Lào) thụng qua thị trường Lào sẽ tăng lờn.

2.2.3.6.Thị trường Trung Đụng

Nột đặc trưng trong buụn bỏn với cỏc nước Trung Đụng là phương thức xuất khẩu theo nghị định thư. Nguyờn nhõn là vỡ Nhà nước vẫn nắm độc quyền về ngoại thương ở hầu khắp cỏc nước khu vực này, mọi hoạt động buụn bỏn với nước ngoài đều diễn ra trong khuụn khổ cỏc hiệp định. Do vậy, hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này cũng tuõn thủ theo phương thức trờn. Với phương thức xuất khẩu này cỏc doanh nghiệp dệt may khụng thể tựđộng tỡm kiếm bạn hàng. Vỡ vậy, vai trũ cựa Nhà nước, Chớnh phủ là rất quan trọng. Chớnh phủ Việt Nam cần đúng vai trũ của một nhà marketing giỳp cỏc doanh nghiệp tỡm được bạn hàng thụng qua cỏc hiệp định song phương.

2.2.4.Cơ cu mt hàng xut khu

2.2.4.1.Thị trường Nhật Bản

Hàng may mặc Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản đa dạng về chủng loại và tăng nhanh về khối lượng. Cỏc sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản chủ yếu là hàng may mặc như Jacket, quần ỏo thể thao, quần õu, sơ mi nam, sơ mi nữ, quần lút cho nam, nữ, quần ỏo dệt kim của nam nữ... Hàng may của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản được hưởng thuế ưu đói phổ cập GSP với mức thuế từ 14-16,8%, mức thuế cho ỏo sơ mi cũn thấp hơn từ 9-11,2%.

Cơ cu mt hàng dt may xut khu sang Nht Bn ca VINATEX Đơn vị:1000USD Mặt hàng 1999 2000 2001 2002 2003 * Jacket và ỏo khoỏc 53.970,778 83.065,413 82.297,578 19.124,672 13.321,884 Sơmi và ỏo cỏc loại 26.736,473 28.612,708 12.698,483 17.197,577 8.791,708 Quần ỏo cỏc loại khỏc 11.092,111 10.486,670 8.439,013 4.637,746 6.565,515 Quần cỏc loại 3.134,715 8.589,728 8.927,877 7.432,886 4.506,686 Hàng dệt kim 29.634,709 24.504,052 17.700,203 12.896,055 10.966,303 Áo len 6,976 19,484 258,840 466,082 2,253 Khăn bụng 22.063,062 27.282,548 24.263,751 16.660,442 11.678,926

(*: số liệu 9 thỏng đầu năm 2003) Nguồn: Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam

Bảng số liệu trờn cho thấy, phần lớn những mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản vẫn là những mặt hàng phục vụ nhúm khỏch hàng cấp thấp và nhúm khỏch hàng cấp trung với giỏ thành rẻ, chất lượng vừa phải nhưng lại phải cạnh tranh gay gắt với hàng may mặc của nhiều quốc gia nhất là hàng của Trung Quốc.

Jacket, ỏo khoỏc cỏc loại và khăn bụng là những mặt hàng được xuất sang Nhật Bản nhiều nhất. Tuy năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng jacket và ỏo khoỏc giảm do đơn giỏ trờn một sản phẩm bị hạ thấp cũng như khối lượng hàng xuất sang Nhật bị giảm. Nhưng năm nay kim ngạch xuất khẩu mặt hàng

này trong 9 thỏng đó đạt gần 70% so với cả năm 2002, điều này cho thấy mặt hàng này đang dần tỡm lại chỗđứng của mỡnh. Riờng đối mặt hàng ỏo len, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này tăng nhanh qua cỏc năm, nhất là năm 2002 tăng gần gấp đụi so với năm 2001. Áo len thuộc nhúm hàng dệt kim và hiện Việt Nam đang xếp thứ 5 ở nhúm hàng này sau Trung Quốc, Hàn Quốc, í và Mỹ. Với hàng dệt thoi, Việt Nam xếp vị trớ thứ 3 sau Trung Quốc và í, do doanh nghiệp Việt Nam thường chỉ chỳ trọng sản xuất cỏc sản phẩm dệt thoi nhiều hơn dệt kim vỡ sản phẩm dệt thoi thường đũi hỏi vốn đầu tư ban đầu cho mỏy múc thiết bị ớt hơn, lại dễ sản xuất hơn cỏc sản phẩm dệt kim. Ngoài những mặt hàng trờn, một số sản phẩm dệt may khỏc như: sợi, vải, ỏo choàng tắm cũng được cỏc doanh nghiệp dệt may xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản nhưng kim ngạch cũn hạn chế.

Từ bảng trờn cũng cú thể thấy rằng những sản phẩm dành cho nhúm khỏch hàng cao cấp như cỏc bộ Com lờ, bộ vỏy, quần õu cao cấp, ỏo măng tụ... vẫn cũn bị bỏ trống do cỏc doanh nghiệp Việt Nam chưa thểđỏp ứng được yờu

cầu của nhúm khỏch hàng này về mặt chất lượng.

2.2.4.2.Thị trường Nga

Trước đõy, hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường Nga chủ yếu là quần ỏo bảo hộ, ... Hiện nay, với sự tăng trưởng kinh tế, sự cải thiện cỏc điều kiện xó hụi sức mua và thị hiếu của người tiờu dựng Nga đó thay đổi nhiều so với trước. Điều này đó tỏc động lớn đến cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may của ta sang thị trường này.

Cơ cu xut khu mt s mt hàng dt may sang Ngaca VINATEX

Đơn vị: 1000 USD

Mặt hàng 1999 2000 2001 2002 2003 *

Jacket và ỏo khoỏc 1.123,225 1.151,145 872,637 1.256,872 732,683

Sơmi và ỏo cỏc loại 223,463 1.702,745 39,613 107,716 86,913

Quần cỏc loại 108,807 24,884 25,874 224,643 25,008

Quần ỏo cỏc loại khỏc 139,949 10,846 116,677 80,338 99,155

Áo len 59,518 34,581 30,326 --- ---

(*: Số liệu 9 thỏng đầu năm 2003) Nguồn: Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam

Bảng số liệu trờn cho thấy, mặt hàng Jacket và ỏo khoỏc là mặt hàng cú triển vọng xuất khẩu sang thị trường Nga. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này tăng qua cỏc năm, nhất là năm 2002 cú kim ngạch gần 1,3 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu cỏc mặt hàng cũn lại khụng ổn định. Như vậy, tuy cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó xuất khẩu được một số mặt hàng dệt may sang Nga nhưng trong thời gian tới cỏc doanh nghiệp vẫn cần phải đẩy mạnh khõu xỳc tiến thương mại tại thị trường này, nhất là cần tiếp tục thiết lập và duy trỡ hoạt động của cỏc trung tõm thương mại Việt Nam ở thị trường Nga, cựng với việc tiếp xỳc với cộng đồng người Việt sinh sống và buụn bỏn tại Nga nhằm khụi phục lại mạng lưới bỏn hàng của ta tại thị trường Nga.

Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Nam Phi chỉ mới tăng nhanh hai năm nay nhưng cỏc doanh nghiệp dệt may của ta cũng đó kịp xõy dựng được cơ cấu mặt hàng xuất khẩu bao gồm một số sản phẩm dệt may như: Hàng dệt kim, quần ỏo cỏc loại. Trong hai năm 1998 và 1999, mặt hàng chủ yếu mà cỏc doanh nghiệp thành viờn VINATEX xuất khẩu sang thị trường này là quần ỏo cỏc loại, năm 1998 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vào khoảng 13.000 USD. Năm 2000 cú thờm hàng dệt kim được xuất khẩu, kim ngạch hàng dệt kim đạt 263.476 USD. Năm 2003, cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường này được bổ sung thờm hai mặt hàng nữa là jacket và ỏo khoỏc. Thị trường Nam Phi là thị trường mới, điều này chỉ đỳng với Việt Nam bởi đõy là một nền kinh tế mở, hướng ngoại. Với vị trớ địa lý là cửa ngừ chiến lược của Chõu Phi, từ lõu thị trường Nam Phi đó cú sự gúp mặt của cỏc cường quốc trờn thế giới như Mỹ, Chõu Âu, Nhật Bản...Tuy nhiờn nếu xột trờn gúc độ cạnh tranh hàng hoỏ thỡ Trung Quốc và Thỏi Lan mới là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Việt Nam. Thị trường Nam Phi cũng được đỏnh giỏ là thị trường của cả hai thế giơớ, thế giới thứ nhất và thế giới thứ 3. Do vậy để cú thể thõm nhập và cú chỗ đứng vững chắc tại thị trường này, việc đa dạng hoỏ mặt hàng dệt may xuất khẩu đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới là vụ cựng cần thiết nhằm đỏp ứng đầy đủ nhất nhu cầu cỏc phõn đoạn thị trường khỏc nhau.

2.2.4.4.Thị trường ễxtraylia

Tuy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường ễxtraylia cũn khiờm tốn nhưng cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang thị trường này lại tương đối phong phỳ, khụng hề thua kộm cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang Nhật Bản, thị trường phi hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam.

Cơ cu hàng dt may xut khu sang ễxtraylia ca VINATEX

Đơn vị: 1000 USD

Mặt hàng 1999 2000 2001 2002 2003 *

Jacket và ỏo khoỏc 39,7824 234,120 504,019 364,286 412,916 Sơmi và ỏo cỏc loại 215,259 368,970 1.947,553 702,133 400,868 Quần cỏc loại 331,368 335,374 156,581 104,981 83,807 Quần ỏo cỏc loại khỏc 79,076 113,037 402,112 108,560 76,731 Khăn bụng 27,502 93,294 83,179 70,361 37,788 Hàng dệt kim 12,083 21,417 174,141 1.923,056 1.103,735

(* Số liệu 9 thỏng đầu năm 2003) Nguồn: Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam

Qua bảng số liệu trờn cú thể thấy rằng năm 2002 chứng kiến hai xu hướng trỏi ngược tại thị trường ễxtraylia, ngoài hàng dệt kim tăng nhanh hơn hẳn tốc độ tăng những năm trước, cỏc mặt hàng khỏc kim ngạch xuất khẩu đều giảm. Tuy nhiờn trong 9 thỏng đầu năm 2003 một số mặt hàng đó cú dấu hiệu tăng trở lại như jacket và ỏo khoỏc. Cỏc mặt hàng như sơ mi và ỏo cỏc loại, quần ỏo cỏc loại khỏc, khăn bụng tăng chậm hơn. Với mặt hàng quần cỏc loại, nếu vẫn giữđược nhịp độ xuất khẩu này và nhu cầu thị trường Úc khụng cú gỡ thay đổi trong những thỏng cuối năm thỡ kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sẽ vượt kim ngạch năm 2002. Ngoài những mặt hàng kể trờn chỳng ta cũn xuất khẩu sang Úc ỏo choàng tắm, vải...Trong thời gian tới cỏc doanh nghiệp Việt

Nam nờn nghĩ tới việc xuất khẩu cỏc mặt hàng như: vải ga, khăn bàn, màn cửa vỡ đõy là những loại hàng cú khả năng tiờu thụđược nhiều tại Úc.

2.2.4.5.Thị trường Lào

Nhỡn chung cơ cấu hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang Lào cũn khỏ đơn giản, tập trung chủ yếu vào vải và sợi dệt đó xe. Năm 2001 VINATEX đó xuất khẩu được 138.655 USD sản phẩm vải. Trong 9 thỏng đầu năm 2003, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm vải là 135.414 USD, với sản phẩm sợi, xuất khẩu được 18.515 kg cú trị giỏ là 45.447 USD, năm 2003 cũn cú thờm hàng dệt kim được xuất khẩu sang thị trường Lào, kim ngạch mặt hàng này 9 thỏng đầu năm 2003 khoảng 60.967 USD.

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp thành viờn của VINATEX đang cú xu hướng chỉ tập trung xuất khẩu vào một số thị trường lớn như Mỹ, EU hay Nhật Bản chứ chưa khai thỏc những thị trường lỏng giềng cú khụng ớt tiềm năng, thị trường Lào là một vớ dụ. Trong thời gian tới, với sự tiếp xỳc nhiều hơn giữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước bạn thụng qua cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại do Bộ Thương mại chủ trỡ, mà mới nhất là triển lóm hàng Việt Nam tại Lào được tổ chức thỏng 11/2003, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ cú cơ hội hiểu rừ hơn về thị trường này qua đú đẩy mạnh

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch docx (Trang 62 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)