Cơ cấu thị trường xuất khẩu

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch docx (Trang 49 - 62)

1 Cụng ty may Việt Tiến 84,944 2 Cụng ty TNHH Quốc tế Chutex 63,

2.2.1.Cơ cấu thị trường xuất khẩu

Hiện nay, cỏc thị trường dệt may phi hạn ngạch của Việt Nam chiếm ưu thế hơn cỏc thị trường hạn ngạch nếu xột về mặt số lượng, song tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào cỏc thị trường này chỉ chiếm 45% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nước ta năm 2002. Vỡ vậy, việc tỡm hiểu vị trớ của từng thị trường phi hạn ngạch đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam là rất cần thiết. Dưới đõy là cơ cấu cỏc thị trường dệt may phi hạn ngạch của Việt Nam.

Nguồn: Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam

Biểu đồ trờn cho thấy, trong tổng kim ngạch xuất khẩu vào cỏc thị trường dệt may phi hạn ngạch năm 2002 là khoảng 1,3 tỷ USD (trong khi tổng KNXK hàng dệt may 2,71 tỷ USD) thỡ tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản đó chiếm tới 41%. Thị trường Hàn Quốc và Đài Loan tuy chiếm tỷ trọng lớn nhưng đõy khụng phải là những thị trường tiờu thụ hàng dệt may của Việt Nam mà là nước thuờ doanh nghiệp của ta gia cụng để tỏi xuất sang nước thứ 3. Cỏc thị trường cũn lại như ễxtraylia, SNG, Trung Đụng hay thị trường Chõu Phi chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 12%, một tỷ lệ cũn khiờm tốn. Do vậy, việc hiểu rừ thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang ễxtraylia, Nga, Nam Phi, Irăc, Iran trong thời gian qua sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp dệt may khắc phục hạn chế hiện tại, phỏt huy những lợi thế để hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang cỏc thị trường này ngày một khởi sắc.

2.2.2.Kim ngch xut khu và tc độ tăng kim ngch xut khu

Cỏc thị trường dệt may phi hạn ngạch giữ vị trớ vụ cựng quan trọng đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam nhất là trong điều kiện hiện nay, khi hai thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của chỳng ta là thị trường Mỹ và EU đều là những thị trường hạn ngạch. Do vậy, hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang cỏc thị trường phi hạn ngạch càng được cỏc doanh nghiệp Việt Nam quan tõm hơn lỳc nào hết.

2.2.2.1.Thị trường Nhật Bản

Nhật Bản là thị trường nhập khẩu hàng may mặc lớn thứ 3 của Việt Nam sau thị trường Mỹ và EU nhưng lại là thị trường phi hạn ngạch lớn nhất với kim ngạch nhập khẩu tăng rất nhanh bắt đầu từ năm 1995, năm đầu tiờn Việt Nam nằm trong danh sỏch 10 nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất vào Nhật

Bản. Năm 1997, Việt Nam đó vươn lờn vị trớ là "nhà cung cấp" hàng dệt may lớn thứ 5 cho thị trường Nhật Bản trong khi hàng dệt may xuất sang Nhật của hầu hết cỏc nước giảm mạnh do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Chõu Á. Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 4 trong cỏc nhà cung cấp hàng may mặc cho Nhật Bản.

Kim ngch xut khu hàng dt may vào th trường Nht Bn

Nguồn: Tạp chớ cụng nghiệp Việt Nam số12/2003

Qua biểu đồ trờn cú thể thấy rằng, năm 1997 nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản từ Việt Nam khụng giảm mà vẫn tăng nhẹ. Điều này rất đỏng mừng nếu xột trong bối cảnh khủng hoảng tài chớnh tiền tệđó tỏc động mạnh tới nền kinh tế Nhật Bản, khiến cho nước này giảm lượng nhập khẩu hàng dệt may từ cỏc nước khỏc, trừ Việt Nam và Trung Quốc (Cụ thể là năm 1996 và 1997

nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản bắt đầu giảm lần lượt là 16%, và 14,3% sau nhiều năm nhập khẩu liờn tục tăng trưởng). Kim ngạch xuất khẩu quần ỏo của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản năm 1997 đó tăng 11,4% so với năm 1996. Nhưng đến năm 1998 xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nhật Bản lại giảm trờn dưới 100 triệu USD. Vượt qua những cơn súng giú 97-98, năm 2000 nền kinh tế Nhật Bản đó cú dấu hiệu hồi phục nờn kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này đó đạt 620 triệu USD, một con số khỏ cao, nhưng sau đúđến năm 2001 lại giảm 5% so với năm trước đú. Nguyờn nhõn chủ yếu là do nền kinh tế Nhật Bản tuy đó cú dấu hiệu phục hồi nhưng chưa thật sự vững chắc lại thờm tỏc động của vụ khủng bố 11/9 nờn tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản năm 2001 đó giảm liờn tục qua từng quý, trong đú GDP thực tế quý 3 năm 2001 giảm 0,5% so với quý 2. Tỡnh trạng suy giảm kinh tế kộo dài, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng đó làm mất lũng tin của cỏc cụng ty và người dõn Nhật Bản. Dõn chỳng đó cắt giảm chi tiờu và tăng tiết kiệm do tõm lý lo ngại về triển vọng khụng mấy sỏng sủa của kinh tế Nhật Bản. tuy vậy trong năm 2002 và đầu năm 2003 kinh tế Nhật Bản đó cú nhiều dấu hiệu khả quan hơn chẳng hạn như việc đồng yờn nhiều thỏng qua đó tăng giỏ trở lại so với đồng USD, kinh tế Nhật Bản cũng bắt đầu cú dấu hiệu tăng trưởng. Đõy sẽ là thuận lợi cơ bản cho doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản.

Nhật Bản nhập khẩu hàng may mặc chủ yếu từ Trung Quốc, Italia, Mỹ, Hàn Quốc, Việt Nam và một số nước khỏc. Xột theo khu vực, nhập khẩu từ cỏc nước Chõu Á tăng liờn tục trong những năm qua. Thị phần của khu vực chõu Á trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Nhật tăng từ 80,9% năm 1995 lờn 82,2% năm 1997 và năm 2001 đạt xấp xỉ 87,5% tớnh cả Việt Nam. Thị phần của khu vực Chõu Âu khụng cú biến động lớn 12,9% năm 1995, 12,3% năm 1997 và giảm xuống 6,8% năm 2001.(http://www.jetro.go.jp)

Tuy hiện nay Việt Nam đó cải thiện được vị trớ của mỡnh trong bảng xếp hạng những nước xuất khẩu hàng may mặc lớn vào thị trường Nhật Bản nhưng về thị phần hàng may mặc Việt Nam chỉ chiếm khoảng 3%, cỏch xa so với nước đứng đầu là Trung Quốc với thị phần ỏp đảo tuyệt đối là 87% (http://www.jetro.go.jp). Chớnh vỡ vậy, hàng may mặc của Việt Nam chưa tạo được ấn tượng rừ nột nào với người tiờu dựng Nhật Bản. Trong tương lai, để cú chỗ đứng ngày càng vững chắc tại thị trường này, cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ phải nỗ lực trong việc tạo ra những sản phẩm hấp dẫn người tiờu dựng Nhật Bản về chất lượng, giỏ cả và đặc biệt là tớnh cỏ biệt hoỏ của sản phẩm.

2.2.2.2.Thị trường Nga

Mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Liờn bang Nga đó được hỡnh thành từ những năm 50 của thế kỷ trước. Những biến động chớnh trị-kinh tế-xó hội trong lịch sử nước Nga đó cú những tỏc động khụng nhỏ tới quan hệ thương mại hai nước, trong đú cú hoạt động xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường Liờn bang Nga.

Nột đặc trưng nổi bật trong quan hệ thương mại Việt-Nga những năm 1986-1990 là mang đậm tỡnh hữu nghị đặc biệt mà chớnh phủ Liờn Xụ dành cho Việt Nam. Trong giai đoạn này, một trong những mặt hàng cú tốc độ tăng trưởng cao nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này là hàng dệt may. Năm 1986 giỏ trị xuất khẩu của mặt hàng này là 38 triệu USD thỡ năm 1988 là 88 triệu USD và năm 1990 là 140 triệu USD (Tổng cục thống kờ Việt Nam). Như vậy tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn này xấp xỉ 38,5% và hàng dệt may chớnh là mặt hàng xuất khẩu sang Liờn Xụ đầu tiờn vượt ngưỡng 100 triệu USD.

Những biến động về chớnh trị, xó hội tại Liờn Xụ cũ năm 1991-1992 khiến cho hoạt động xuất khẩu sang Nga giảm mạnh, xuất khẩu hàng dệt may cũng khụng ngoại lệ.

Đến giai đoạn 1993-1997, khi quan hệ thương mại song phương Việt- Nga đó chuyển hẳn sang cơ chế thị trường song được thực hiện trong bối cảnh cỏc nền tảng của cơ chế thị trường đang cũn yếu hoặc chưa được tạo dựng ở cả hai bờn. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may giai đoạn này khụng ổn định nhưng vẫn luụn chiếm tỷ trọng cao nhất, khoảng 60% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Trong một vài năm gần đõy, với sự nỗ lực của cỏc doanh nghiệp trong việc tỡm lại thị trường truyền thống này cũng như cỏc chớnh sỏch khuyến khớch của chớnh phủ, xuất khẩu hàng dệt may sang Nga dần được khụi phục. Nga đó trở thành một trong 10 thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 70,6 triệu USD năm 1999, tăng 84% so với 38,39 triệu USD của năm 1993. Tuy đó đạt được kết quả bước đầu đỏng mừng nhưng đểđẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào Nga vẫn cũn khụng ớt trở ngại. Hiện tại, hàng dệt may của Việt Nam đang phải cạnh tranh quyết liệt với hàng của nhiều nước khỏc nhất là Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ. Trung Quốc cú phần nhanh chõn hơn ta tại thị trường Nga. Thờm vào đúđiều kiện đi lại cú nhiều phiền phức vỡ địa bàn rộng lớn, từ đú chi phớ vận tải sang cỏc điểm giao hàng ở Nga luụn cao, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam. Một rào cản đỏng kể khỏc là vấn đề cộng đồng người Việt tại Liờn bang Nga đang dần chuyển sang buụn bỏn hàng Trung Quốc thay vỡ hàng Việt Nam như trước kia. Ngoài ra, hỡnh thức thanh toỏn mang tớnh đặc thự của nhiều doanh nghiệp Nga như yờu cầu được trả chậm sau khi nhập khẩu hàng vẫn khỏ phổ biến do sự hạn chế về khả năng tài chớnh của

cỏc doanh nghiệp này. Những khú khăn đó ớt nhiều ảnh hưởng đến việc tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Nga. Và thực tế là kim ngạch xuất khẩu năm 2000 đó giảm chỉ cũn 49 triệu USD. Sang năm 2002 sau chuyến thăm khảo sỏt thị trường Nga của Bộ Thương mại và một số bộ ngành khỏc, nhiều doanh nghiệp dệt may của ta đó cú niềm tin hơn khi xuất khẩu sang thị trường này. Tỡnh hỡnh xuất khẩu dệt may năm 2002 qua đú cũng được cải thiện.

Nguồn: Tổng cụng ty dệt may Việt Nam

Tuy hiện nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Nga đó tăng dần nhưng chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu của hai nước. Trong tương lai, để cú thể tăng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường này, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ cũn gặp khụng ớt khú khăn trong việc cạnh tranh với cỏc nước, nhất là Trung Quốc do chớnh sỏch thuế của Nga xếp hàng Việt nam vào nhúm nước như Singapore, Hàn Quốc, Thỏi Lan, Trung Quốc, những nước cú ngành dệt may khỏ phỏt triển.

2.2.2.3.Thị trường Nam Phi

Nam Phi là một thị trường cũn khỏ mới mẻđối với Việt Nam. Đõy là một trong những thị trường Chõu Phi nằm trong kế hoạch xỳc tiến tỡm thị trường mới của Bộ Thương mại. Mặc dự kim ngạch xuất nhập khẩu của hai nước đó tăng trưởng trong những năm gần đõy, cụ thể là kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều năm 1999 đạt khoảng 20 triệu USD, trong năm 2002 là 56 triệu USD, và dự kiến năm 2003 sẽ khoảng 100 triệu USD, nhưng nhỡn chung vẫn cũn thấp. Một trong những mặt hàng chủ lực của ta xuất khẩu sang Nam Phi là mặt hàng dệt may, tuy vậy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vẫn cũn rất nhỏ bộ.

Kim ngch xut khu hàng dt may sang Nam Phi

Nguồn: Xuất nhập khẩu hàng húa Việt Nam (Tổng cục Thống kờ)

Biểu đồ trờn cho thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nam Phi tăng nhanh từ sau năm 1999. Nếu tớnh từ năm 1999 trở về trước, hoạt động buụn bỏn hàng dệt may giữa hai nước hầu nhưđều thụng qua nước thứ 3. Chỉ từ khi Bộ Thương mại mở cơ quan thương vụ cuối 1999 và đến thỏng 7/2000 khi Đại sứ quỏn Việt Nam chớnh thức hoạt động thỡ việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam mới cú những tiến triển. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 744 nghỡn USD, năm 2002 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt gần 1 triệu USD. Mặc dự kim ngạch này cũn khiờm tốn nhưng với tiềm năng của cả hai bờn, hoàn toàn cú thể tin rằng, triển vọng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nam Phi, và sau này đến cỏc thị trường Miền Nam Chõu Phi là rất to lớn. Qua đú cỏc doanh nghiệp của ta càng hiểu được vai trũ cơ quan Thương vụ và Sứ quỏn Việt Nam tại Nam Phi. Những hoạt động xỳc tiến thương mại và nhiều hoạt động tham quan triển lóm tại thị trường Nam Phi của đoàn kinh tế thương mại do Thứ trưởng Bộ Thương mại dẫn đầu thỏng 3/2002 hay chuyến thăm khảo sỏt thị trường Nam Phi do Sở

10/2002, đó gúp phần làm cho cỏc doanh nghiệp Việt nam cũng như doanh nghiệp Nam Phi hiểu rừ hơn về nhau, từđú thiết lập được mối quan hệđối tỏc kinh doanh đỏng tin cậy. Vậy là khoảng cỏch vềđịa lý và những hạn chế tạm thời về thụng tin thị trường Nam Phi sẽ khụng thể làm cỏc doanh nghiệp Việt Nam, trong đú cú doanh nghiệp dệt may dừng bước.

2.2.2.4.Thị trường ễxtraylia

ễxtraylia là thị trường nằm tỏch biệt với cỏc chõu lục khỏc tại Nam bỏn cầu. Với dõn số chưa đến 20 triệu người nhưng thị trường ễxtraylia được biết đến là một thị trường cú mức độ cạnh tranh thuộc loại cao nhất thế giới. Trong nhiều năm qua quan hệ thương mại giữa Việt Nam và ễxtraylia liờn tục phỏt triển. Một trong những mặt hàng chủ lực mà Việt Nam xuất khẩu sang ễxtraylia là hàng dệt may. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kim ngch xut khu hàng dt may sang ễxtraylia

Nguồn: Tổng cụng tyDệtmay Việt Nam

Từ biểu đồ trờn cú thể thấy rằng, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường ễxtraylia tuy tăng khụng nhiều nhưng đều đặn qua

cỏc năm. Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 15 triệu USD, năm 2000 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đó tăng 50% so với năm 1999, đạt khoảng 22 triệu USD. Tuy tốc độ tăng trưởng này là khỏ cao nhưng hiện tại hàng dệt may Việt Nam vẫn chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ so với nhu cầu nhập khẩu của thị trường này do sản phẩm của ta yếu thế hơn những sản phẩm cựng loại của nhiều nước và khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc, Inđụnờxia...Một trong những nguyờn nhõn là hàng dệt may của ta vẫn phải trung chuyển qua Singapore rồi mới tới được thị trường ễxtraylia vỡ vậy cước phớ cao đó làm giỏ thành sản phẩm cao. Trong năm 2001 trị giỏ xuất khẩu hàng dệt may chững lại xấp xỉ 23 triệu USD. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu cũng chỉ tăng thờm được 2 triệu USD vỡ doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn chưa xuất khẩu trực tiếp được sang thị trường Úc. Tuy kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may những năm qua chưa cao nhưng nếu xột trờn thị trường cú mức độ cạnh tranh mạnh như thị trường Úc thỡ đõy vẫn là một kết quả rất đỏng ghi nhận.

2.2.2.5.Thị trường Lào

Thị trường Lào là thị trường được đưa vào danh mục những thị trường trọng điểm xỳc tiến thương mại quốc gia năm 2004 của Bộ Thương mại theo quyết định 1335/2003/QĐ-BTM. Điều này đó khẳng định tiềm năng của thị trường Lào đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam núi chung và hoạt động xuất khẩu hàng dệt may núi riờng. Lào là nước lỏng giềng và cú nhiều nột tương đồng về lịch sử với Việt Nam, trong thời gian gần đõy thị trường này được cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam rất quan tõm. Bởi lẽ, trong tương lai thị trường Lào khụng chỉ là thị trường tiờu thụ mà cũn cú thể là thị trường trung chuyển hàng dệt may của ta. Hiện tại, cỏc doanh nghiệp của ta xuất khẩu hàng dệt may sang Lào với ý nghĩa Lào là thị trường tiờu thụ nhiều hơn.

Kim ngch xut khu hàng dt may sang Lào

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường phi hạn ngạch docx (Trang 49 - 62)