- Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của huyện
- Nghị quyết số 10/NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng Tây Nguyên.
- Quyết định 168/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về định hướng dài hạn, kế hoạch 5 năm 2001-2005 và những giải pháp cơ bản phát triển KT-XH vùng
Tây Nguyên, cũng như Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng vùng Tây Nguyên giai đoạn 2006 - 2010.
- Văn kiện Đại hội X của Đảng cũng như văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk lần thứ XIII và văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk lần thứ XIV.
- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cả nước thời kỳ 2006 - 2010 đã được Quốc hội thông qua.
- Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh ĐắkLắk thời kỳ 2006 -2010 đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua.
- Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh ĐắkLắk đến năm 2020.
- Một số quy hoạch của các ngành ở Trung ương và tỉnh ĐắkLắk có liên quan.
- Niên giám Thống kê của Tổng cục Thống kê và Chi cục Thống kê tỉnh Đăk Lăk.
- Các báo cáo hiện trạng và quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực của các sở, ban ngành, huyện và thành phố trong tỉnh năm 2002, 2003, 2004, 2005, 2006.
- Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2006-2010
3.5.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển
3.5.2.1. Quan điểm phát triển
+ Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, bổ sung lực lượng lao động, khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế, phát triển kinh tế, xã hội với tốc độ cao và bền vững.
+ Gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm ngay trong từng khu vực dân cư, từng địa bàn và phạm vi toàn huyện.
+ Bố trí sản xuất với một cơ cấu hợp lý, phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, chất lượng và hiệu quả, nâng cao thu nhập, cải thiện đáng kể đời sống vật chất, tinh thần và phúc lợi xã hội cho dân cư đặc biệt khu vực đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, xã vùng sâu, vùng xa.
+ Phát triển kinh tế gắn với tăng cường quốc phòng, an ninh và bảo vệ tài nguyên, môi trường.
3.5.2.2. Mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội a. Mục tiêu tổng quát
Huy động và phát huy triệt để mọi nguồn lực, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững, tạo bước chuyển biến đột phá về chất lượng và hiệu quả trên các lĩnh vực. Gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, tập trung giải quyết những vấn đề cốt lõi là xóa đói, giảm ngh o, nâng cao dân trí và phúc lợi xã hội.
b. Mục tiêu cụ thể
* Về kinh tế
- Thời kỳ 2007-2011 : Tăng trưởng kinh tế 23 - 24 %/năm trở lên, trong đó nông, lâm, thuỷ sản 24 - 25%, công nghiệp xây dựng 18 - 19% và thương mại dịch vụ 13 - 14%/năm. Tổng sản lượng lương thực 110.000 tấn, b nh quân đầu người 1.400- 1.500 kg/năm. Cơ cấu nông, lâm - công nghiệp, xây dựng – dịch vụ, thương mại: 77 - 18 - 5 (%)
- Thời kỳ 2012-1016 : Tăng trường kinh tế đạt 12-13%/năm, trong đó nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 11-12%/năm ; công nghiệp, TTCN 19-20%/năm và dịch vụ thương mại 16-17%. Cơ cấu (NLN – CN,XD – TMDV : 75%- 20%-5%)
* Về xã h i
- Tăng việc làm thường xuyên cho lực lượng lao động, đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt từ 20-25%.
- Giảm tỷ lệ hộ ngh o hàng năm 3-5%, đến 2011 tỷ lệ hộ ngh o còn 30% (theo chuẩn mới), tăng số hộ khá và giàu, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống dưới 30%.
- Tốc độ tăng dân số b nh quân 8,8%/năm, (trong đó tăng tự nhiên dưới 1,8%, tăng cơ học trên 7%) vào năm 2011 và 4,4 % vào năm 1016.
- Vận động 100% trẻ em trong độ tuổi tới trường. Đến năm 2011 có 90% dân số trong độ tuổi hoàn thành phổ cập phổ thông cơ sở, 50% dân số trong độ tuổi được phổ cập trung học phổ thông.
- 100% số thôn, buôn có điện sinh hoạt, 80% số hộ trở lên sử dụng điện, trên 60% số hộ sử dụng nước hợp vệ sinh vào năm 2011 và 90% vào năm 2016.
- Tăng cường xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng, đặc biệt các công tr nh thiết yếu về kinh tế, xã hội và phục vụ đời sống dân sinh.
- Giữ g n tốt rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, vườn quốc gia, đạt tỷ lệ che phủ 65-70%. Từng bước xây dựng các công tr nh vệ sinh môi trường, đặc biệt khu vực Thị trấn, cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khu vực đông dân cư...
3.5.3. Luận chứng các phƣơng án t ng trƣởng và chuyển d ch cơ cấu kinh tế
* ếu tố tăng trưởng
+ T 2007-2011:
Vốn đầu tư, nguồn nhân lực, khả năng mở rộng đất sản xuất nông nghiệp, cơ sở hạ tầng kinh tế, tiến bộ về KHKT...ngang bằng hoặc cao hơn giai đoạn 2002 - 2006, do vậy dự báo tăng trưởng kinh tế ở mức tương đương giai đoạn này. Riêng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, thương mại tăng trưởng nhanh hơn do một số cơ sở công nghiệp, TTCN mới triển khai sẽ đi vào hoạt động trong thời gian tới. Mặt khác sản xuất phát triển, thu nhập và đời sống của người dân được cải thiện, nhu cầu tiêu dùng và hưởng thụ phúc lợi xã hội tăng, dịch vụ phát triển.
+ T 2012-2016:
Diện tích đất nông nghiệp khả năng phát triển với tốc độ khá, song năng suất một số cây, đặc biệt cây công nghiệp lâu năm đã gần ổn định, diện tích rừng và lâm sản chủ yếu giảm, do vậy tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp giảm so giai đoạn 2007-2011. Dự báo công nghiệp, TTCN và dịch vụ tăng trưởng nhanh hơn do có những yếu tố tác động như nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến được tăng cường, cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển, mức sống của người dân tăng.
Trên cơ sở phân tích thực trạng kinh tế - xã hội trong giai đoạn 2002 –2006, phân tích, đánh giá những lợi thế và hạn chế và thách thức ảnh hưởng đến quá tr nh tăng trưởng nền kinh tế của huyện, tiếp cận mục tiêu về giảm chênh lệch về GDP/
người so với cả nước, Tây Nguyên và căn cứ quy hoạch của tỉnh Tỉnh. Dự kiến kiến các phương án tăng trưởng như sau
Bảng 3.4: T ng trƣởng kinh tế theo Phƣơng án I
TT HẠNG MỤC N m 2006 N m 2011 N m 2016 Nh p độ t ng trƣởng % 02- 06 07- 11 12- 16 06- 16 I Tổng GDP giá SS 4 228.446 644.038 1.089.411 24,37 23,03 11,09 16,91
1 Nông lâm thuỷ sản 185.791 566.989 913.142 26,99 25 10 17,26 2 Công nghiệp - xây dựng 31.148 54.893 125.583 17,38 12 18 14,96 3 Thương mại - dịch vụ 11.507 22.156 50.687 10,75 14 18 15,98
II Tổng GDP giá HH 327.397 743.847 2.005.408
1 Nông lâm thuỷ sản 266.148 601.008 1.607.129 2 Công nghiệp - xây dựng 45.733 105.395 293.864 3 Thương mại - dịch vụ 15.516 37.443 104.415
III Cơ cấu GDP giá SS 100 100 100
1 Nông lâm thuỷ sản 81,3 88,04 83,82 2 Công nghiệp - xây dựng 13,6 8,52 11,53 3 Thương mại - dịch vụ 5,0 3,44 4,65
IV Cơ cấu GDP giá HH 100 100 100 1 Nông lâm thuỷ sản 81,292 80,7 80,14 2 Công nghiệp - xây dựng 13,969 14,16 14,6 3 Thương mại - dịch vụ 4,739 5,0 5,2
* Dân số 48993 75000 93000 8,89 4,4 6,62
* GDP/ người/ngh n VND 4.663 9.917 21.563 16,29 16,8 16,55
Đối với phương án này trong giai đoạn đầu thực hiện theo nghị quyết của Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2006-2010, nhịp độ tăng trưởng của giai đoạn này là 23,03%, giai đoạn tiếp theo là 11,09%, chung cho cả thời kỳ 2007-2016 là 16,91%/năm, thấp hơn so với giai đoạn 2002-2006. Trong đó tăng trưởng của ngành công nghiệp – xây dựng 14,96%, dịch vụ thương mại 15,98%. Cơ cấu kinh tế theo Nông lâm nghiệp, thuỷ sản – CN xây dựng – Thương mại dịch vụ giá hiện hành là 80%-15%-5%. GDP bình quân đầu người đến năm 2011 đạt 9.918 ng n đồng và năm 2016 đạt 21.564 ngh n đồng.
Ưu và nhược điểm của phương án I: Đây là phương án đã được Đảng bộ huyện thông qua. Tuy nhiên chưa khai thác hết tiềm năng sẳn có của địa phương đặc biệt là tiềm năng du lịch sinh thái. Về công nghiệp xây dựng giữ ở mức 14- 15%/năm là không phù hợp do trong thời gian tới sản lượng nông sản sẽ tiếp tục gia tăng do việc đầu tư mở rộng diện tích lúa và điều trên địa bàn, cũng như sự thu hút
đầu tư của tỉnh ĐắkLắk ngày càng tăng hơn. Bênh cạnh sự chuyển dịch cơ cấu diễn ra chậm không phù hợp với mục tiêu phát triển KT-XH xã hội của tỉnh.
Bảng 3.5: T ng trƣởng kinh tế theo Phƣơng án II
TT HẠNG MỤC N m 2006 N m 2011 N m 2016 Nh p độ t ng trƣởng % 02- 06 07- 11 12- 16 06- 16 I Tổng GDP giá SS 4 228.446 661.312 1.177.676 24,37 23,69 12,23 17,82
1 Nông lâm thuỷ sản 185.791 567.897 956.939 26,99 25 11 17,81 2 Công nghiệp - xây dựng 31.148 71.259 170.049 17,38 18 19 18,5 3 Thương mại - dịch vụ 11.507 22.156 50.687 10,75 14 18 15,98 II Tổng GDP giá HH 327.397 776.231 2.186.544
1 Nông lâm thuỷ sản 266.148 601.971 1.684.213 2 Công nghiệp - xây dựng 45.733 136.817 397.916 3 Thương mại - dịch vụ 15.516 37.443 104.415 III Cơ cấu GDP giá SS 100 100 1 Nông lâm thuỷ sản 81,328 85,87 81,26 2 Công nghiệp - xây dựng 13,635 10,78 14,44 3 Thương mại - dịch vụ 5,037 3,35 4,3 IV Cơ cấu GDP giá HH 1 Nông lâm thuỷ sản 81,292 77,55 77,0 2 Công nghiệp - xây dựng 13,9 17,6 18,19 3 Thương mại - dịch vụ 4,7 4,8 4,7
* Dân số 48993 75000 93000 8,89 4,4 6,62
* GDP/ người/ngh n VND 4.663 10.350 23.511 17,29 17,83 17,56
Phương án II: là phương án đề xuất chỉ tiêu tăng trưởng và cơ cấu của ngành công nghiệp, xây dựng cao hơn trong quá tr nh tổ chức thực hiện. Phương án này có tính tới các khả năng đột biến khi cơ bản hoàn thành đồng bộ kết cấu hạ tầng và các công tr nh dự kiến xây dựng trên địa bàn huyện của thời kỳ trước và phát huy hiệu quả những năm sau đó. Đồng thời có tính tới nhu cầu tăng đột biến của lượng vốn đầu tư vào các khu vực dịch vụ, du lịch của huyện. Do đó nhịp độ tăng trưởng b nh quân là cho cả thời kỳ là 17,82%/năm, trong đó thời kỳ 2007-2011 là 23,69%/năm, 2011-2016 là 12,23 %/năm. Cơ cấu kinh tế Nông lâm thuỷ sản :77,0%- Công nghiệp xây dựng : 18,2% - Thương mại dịch vụ: 4,7% (theo giá hiện hành). GDP b nh quân đầu người đến năm 2011 đạt 10.350 ng n đồng và năm 2016 đạt 23.511 ngh n đồng, cao hơn định hướng của tỉnh ĐắkLắk.
Ưu điểm của phương án này là phát triển trên cơ sở tập trung huy động vốn đầu tư phát triển cao, tiếp tục lấy phát triển nông lâm nghiệp là nền tảng, tiếp tục
phát triển triển thế mạnh cây công nghiệp lâu năm, đầu tư phát triển công nghiệp – TTCN - xây dựng và thương mại dịch vụ nhằm tạo sự chuyển dịch vừa phải về cơ cấu kinh tế, nguồn nhân lực được khai thác tốt, khoa học công nghệ được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp… tạo ra tốc độ tăng trưởng cao. Phát huy đồng thời các yếu tố nội lực và ngoại lực, nguồn đầu tư vốn của tỉnh và Trung ương. Đặc biệt dự báo về sự thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong và ngoài nước nhờ khai thác các lợi thế và chính sách ưu đãi.
Tuy nhiên với yêu cầu phát triển ở mức 17,8%/năm là một thách thức, đòi hỏi phải có sự nỗ lực của cán bộ và nhân dân huyện, cũng như sự quan tâm đầu tư của trương ương và tỉnh.
* Luận chứng l a chọn phương án phát triển
Qua phân tích xu thế và nhận xét từng phương án như đã nêu trên cho thấy phương án I sử dụng nguồn lực thấp, sẽ lãng phí cơ hội, khoảng cách nâng cao mức sống so với b nh quân của tỉnh và cả nước chậm được khắc phục. Phương án II có ưu thế hơn phát huy được thế mạnh và cơ hội của huyện và đây là phương án tuy có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn, nhưng vẫn có tính khả thi và phù hợp với đặc thù của huyện, tỉnh
Với 2 phương án và luận cứ nêu trên, phương án II được xem là phương án chọn để thực hiện chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội đã đề ra.
3.5.4. Quy hoạch sử dụng đất theo phƣơng án ch n
Căn cứ mục tiêu phát triển KT-XH của huyện; điều kiện đất đai, khả năng nguồn nước tưới có tính đến nhu cầu của thị trường với mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hóa và tạo ra sản phẩm nông sản hàng hóa cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ngày càng lớn, đạt hiệu quả cao trên đơn vị diện tích.
Bảng 3.6 : Quy hoạch sử dụng đất huyện Ea Súp ĐVT: Ha Loại đất Năm 2006 Năm 2011 Năm 2016 Biến động 07-11 12-16 Tổng diện tích tự nhiên 176.563 176.563 176.563 0 0 I. Đất nông nghiệp 161.943 161.874 161.717 -69 -157 1. Đất SX nông nghiệp 25.002 37.450 46.820 12.448 9.370 1.1. Đ.trồng cây HN 10.375 20.520 25.620 10.145 5.100 + Đất trồng lúa 6.565 6.800 14.000 235 7.200 + Đất trồng cỏ - 150 500 150 350 + Đất cây HN khác 3.810 13.570 11.120 9.760 -2.450 1.2. Đất cây lâu năm 14.627 16.930 21.200 2.303 4.270 + Cây công nghiệp 14.619 16.000 19.900 1.381 3.900
+ Cây ăn trái và cây khác 8 930 1.300 922 370
2. Đất lâm nghiệp 136.878 123.830 114.298 -13.048 -9.532
3. Đất có MNNTTS 63 90 95 27 5
4. Đất NN khác - 504 504 504 0
II. Đất phi nông nghiệp 7.161 9.945 11.310 2.784 1.365
1. Đất ở 448 685 846 237 161
2. Đất chuyên dùng 1.711 3.920 5.018 2.209 1.098
3. Đất nghĩa trang, NĐ 68 150 160 82 10
4. Đ. sông suối, MNCD 4.934 5.190 5.286 256 96
III. Đất chƣa sử dụng 7.459 4.744 3.536 -2.715 -1.208
Theo phương án quy hoạch sử dụng đất: Trong năm 2006 tỉnh ĐắkLắk đã có chủ trương cho huyện chuyển đổi khoảng 4.000 ha rừng sản xuất sang sản xuất nông nghiệp. Những năm tới huyện tiếp tục xin chuyển đổi số diện tích đất rừng sản xuất kém hiệu quả, thực hiện các dự án kinh tế mới. Do đó mức độ mở rộng đất sản xuất nông nghiệp của huyện trong 10 năm là 21.818 ha. Đến năm 2016 đất sản xuất nông nghiệp tăng 21.818 ha, b nh quân mỗi năm tăng 2.181,8ha; đất lâm nghiệp giảm 22.580ha, chủ yếu chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp; đất chuyên dùng tăng 4.149 ha; đất chưa sử dụng giảm 3.923 ha
Bảng 3.7: Chu chuyển đất đai trong thời kỳ 2007-2016 T T Loại đất Đất chuyên trồng LN Đất trg LN còn lại Đất cỏ CN Đất trồng cây HN khác Đất trồng cây LN Đất có rừng SX Đất nuôi trồng TS Đất NN khác Đất phi NN Cộng giảm 1 Đất trồng lúa nước còn lại 3968 100 4068 2 Đất trồng cây hàng năm khác 2051 2051 3 Đất cây công
nghiệp lâu năm 1000 200 1200
4 Đất có rừng sản xuất 7435 100 7323 5622 504 1798 22782 5 Đất có rừng phòng hộ 510 510 7 Đất ở nông thôn 23 23