nhiên.
a. Thuận lợi
Toàn địa bàn có nhiệt độ cao đều (24 - 250C), tổng tích ôn 8.500 - 9.000 0C, địa h nh tương đối bằng, đất có tầng dày 70 cm trở lên chiếm gần 50% tổng diện tích, một số sông suối có khả năng xây dựng các hồ đập phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Qua nghiên cứu của Viện QH&TKNN năm 1993 cho thấy đất đai vùng Ea Súp khi có đủ nước tưới hàm lượng mùn và các chất hữu cơ tăng rõ rệt, năng suất cây trồng, đặc biệt lúa nước tăng nhanh (Xã Ea Lê vụ xuân 2006 có hộ sản xuất lúa giống IR64 đạt trên 90 tạ/ha), đây là điều kiện phát triển vùng lúa vào loại lớn nhất tỉnh khi hoàn thành các công tr nh thuỷ lợi. Đất lâm nghiệp có rừng chiếm 73,98% diện tích tự nhiên, tiềm năng đất sản xuất nông nghiệp rất lớn, đặc biệt khả năng mở rộng diện tích cây lương thực, cây công nghiệp và phát triển đàn gia súc có sừng.
b. Những bất lợi
Đất tầng mỏng trên 50%, hầu hết đất pha cát, tỷ lệ sét cao, hàm lượng chất hữu cơ thấp. Thời tiết chia 2 mùa, lượng mưa trong năm thấp nhưng mùa mưa tập trung vào một số tháng với cường độ lớn cộng với nước ở khu vực có địa h nh cao từ các huyện Ea H’leo, Krông Búk tràn về gây xói mòn, rửa trôi và ngập úng trên diện rộng. Mùa khô gió mạnh, nhiệt độ cao, lượng bốc hơi lớn, khô hạn, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân.
Đất tầng mỏng trên 50%, hầu hết đất pha cát, tỷ lệ sét cao, hàm lượng chất hữu cơ thấp. Thời tiết chia 2 mùa, lượng mưa trong năm thấp nhưng mùa mưa tập trung vào một số tháng với cường độ lớn cộng với nước ở khu vực có địa h nh cao từ các huyện Ea H’leo, Krông Búk tràn về gây xói mòn, rửa trôi và ngập úng trên diện rộng. Mùa khô gió mạnh, nhiệt độ cao, lượng bốc hơi lớn, khô hạn, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân. tiết, giá cả nông sản và mức độ đầu tư (đặc biệt là việc đầu tư của Binh đoàn 16), trong 2 năm 2003 và 2005 có dấu hiệu giảm, nhưng không đáng kể; năm 2004 và