Ảnh hƣởng của các yếu tố tự nhiên đến năng suất rừng trồng 1 Phân bố

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng vấn đề trồng keo lai và đề xuất giải pháp phát triển loài cây này tại huyện thanh chương, tỉnh nghệ an​ (Trang 39 - 40)

1 Đất sản xuất nông nghiệp 2546,25 2546,25 2544,7 2,

4.1. Ảnh hƣởng của các yếu tố tự nhiên đến năng suất rừng trồng 1 Phân bố

4.1.1. Phân bố

Sự thay đổi về diện tích rừng và đất rừng huyện Thanh Chương được tổng hợp ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Tài nguyên đất Lâm nghiệp huyện Thanh Chương

Đơn vị tính: Diện tích: ha; Tỷ lệ:%

Năm 1995 Năm 2000 Năm 2007

Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ

Tổng diện tích tự nhiên 112.831,06

Diện tích đất Lâm nghiệp 39.978 35,45 49.183 43,62 64.489,94 57,16 Rừng phòng hộ 38.996 34,58 43.185 38,30 42.176,69 37,38 Rừng sản xuất 982 0,87 5991 5,31 22.313,25 19,78 Như vậy, diện tích đất Lâm nghiệp ở huyện Thanh Chương đã tăng lên đáng kể, năm 1995 chỉ chiếm 35,45% đến năm 2007 đã tăng lên chiếm 57,16% tổng diện tích tự nhiên của huyện. Và tỷ lệ diện tích của rừng sản xuất và rừng phòng hộ cũng thay đổi nhanh chóng. Diện tích rừng phòng hộ tăng không nhiều trong khi diện tích rừng sản xuất tăng đáng kể, từ 982 ha (chiếm 0,87%) năm 1995 đã tăng lên 22.313,25 ha (chiếm 19,78%) năm 2007. Còn diện tích rừng phòng hộ tăng từ 38.996 ha năm 1995 lên 42.176,69 ha năm 2007. Hiện tại còn khoảng 11.814,56 ha đất chưa sử dụng, đây là cơ sở để mở rộng diện tích rừng trồng Keo lai trên địa bàn huyện.

Rừng Thanh Chương có đủ các loại lâm sản quý như: Mun, Đinh hương, Lim xanh, Dổi, Táu, Kim giao... Ngoài ra còn có các lâm sản khác như: song, mây, dược liệu… Động vật rừng có voi, khỉ, nai, hổ, lợn rừng và các loại khác.

Bảng 4.2. Trữ lượng rừng huyện Thanh Chương TT Chỉ tiêu ĐVT Tổng số Trong đó Rừng phòng hộ Rừng kinh tế Tổng trữ lượng Trữ lượng gỗ m3 2.834.780 1.888.669 946.111

Trữ lượng tre, nứa, mét 1000 cây 68.034 6.761 61.273

I Rừng tự nhiên 1 Trữ lượng gỗ m3 2.739.443 1.887.776 851.667

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng vấn đề trồng keo lai và đề xuất giải pháp phát triển loài cây này tại huyện thanh chương, tỉnh nghệ an​ (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)