Các thiết bị nhập dữ liệu

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ - GEOGRAPHICAL INFORMATION SYSTEM docx (Trang 82 - 85)

A ND B, OR B, NOR B, NOT B

1.9.1. Các thiết bị nhập dữ liệu

Rất nhiều thiết bị đã và đang đ−ợc sử dụng cho việc nhập dữ liệu:

• Thiết bị đơn giản nhất song đã và đang đ−ợc sử dụng là lới kẻ ô vuông trên giấy nhựa trong. L−ới này đ−ợc sử dụng để xác định vị trí nghiên cứu các đối t−ợng theo toạ độ lới, sau đó nhập các dữ liệu vào máy tính. Trong công việc này, cần l−u ý các vị trí đã đ−ợc xác định và tính toạ độ nằm ở tâm hay ở góc của ô lới. Trong khâu tổng hợp và nội suy các điểm thì những thông tin đó sẽ giúp cho việc đánh giá độ chính xác của quá trình xử lý.

• Bàn số hoá: Đây là thiết bị và công việc phổ biến nhất của việc nhập dữ liệu vì nó có khả năng cho nhập dữ liệu từ dạng không số vào dạng số Vector một cách chính xác nhất. Bàn số có hai bộ phận chính là bàn số và chuột:

- Chuột (cursor) là thiết bị cho phép di chuyển một cách tự do trên bàn số. Trong chuột có thiết bị cảm ứng từ và sự cảm ứng đ−ợc thiết kế t−ơng ứng với sự chuyển động của cầu cao su. Thiết bị đ−ợc bọc ngoài băgf vỏ nhựa, trên đó có các nút điều khiển. toàn bộ thông tin vè vị trí đ−ợc ghi nhận bằng tơng tác của chuột và bàn số để tính độ chính xác của thông tin phụ thuộc vào độ nhạy cảm của thiết bị và tốc độ di chuyển của chuột. Số phím của chuột và tính năng các phím phụ thuộc vào đặc điểm của bàn số và phần mềm điều khiển chuột có thể có dây nối với máy tính và bàn số, song cũng có thể là dạng không có dây.

- Bàn số: là bàn chế tạo theo nguyên tắc thống kê điện, tổ chức theo hệ thống l−ới. Kích th−ớc của bàn đ−ợc qui định cho vùng hoạt động có tín hiệu khi di chuyển chuột trên bàn. Giá cả của thiết bị phụ thuộc vào độ chính xác của tín hiệu, độ phân giải và kích th−ớc của bàn số. Thông thờng, độ phân giải của bàn là 0,001inch. Độ chính xác của việc số hoá phụ thuộcvào số điểm khống chế. Số điểm cần thiết tối thiểu là 3 điểm. Theo kinh nghiệm thao tác, các điểm này cần lấy ở các góc của bản đồ hoặc cần thiết lấy ở ngoài khung nội dung nghiên cứu, nh vậy, những thông tin trong quá trình số hoá sẽ đ−ợc giữ đầy đủ.

Quá trình số hoá có thể thực hiện dới 3 dạng (mode) là điểm, đ−ờng cong hoặc dòng (Stream). Với mode điểm, các vị trí ngẫu nhiên đ−ợc xác định theo từng điểm tuỳ theo từng núm điều khiển mà có thể đa vào các thuộc tính cho các điểm đó. Với mode đ−ờng, đó là quá trình tạo nên hàng loạt các đoạn thẳng nhỏ nối liên tục với nhau. Các đoạn thẳng này đ−ợc hình thành do quá trình số hoá từng điểm dọc theo tuyến. Với mode dòng thờng đ−ợc số hoá cho các file dữ liệu lớn. Trong quá trình số hoá có thể đa thuộc tính cho đối t−ợng, chỉnh các điểm nối của Vector hoặc tạo các điểm nối mới, tạo polygon chỉnh sửa và thay đổi thuộc tính.

Quá trình chỉnh sửa các đ−ờng Vector có thể thực hiện bằng tay hoặc chỉnh sửa tự động. Một số chỉ tiêu để lựa chọn bàn số là: tính ổn định (stability), tính tuyến tính (linearily), độ phân giải (resolution), độ lệch (skew) và độ nhạy, an toàn. Để kiểm tra tính ổn định, ta có thể xem các đặc điểm số hoá có bị lệch khi bàn số nóng lên, hoặc có thể số hoá lại 1, 2 lần một đối t−ợng rồi xem hình dạng kết quả có giống nhau hay không. Các tính chất khác có thể kiểm tra ngay đ−ợc khi số hoá.

Kích cỡ của bàn số đ−ợc quy định theo kích th−ớc khổ giấy: loại kích th−ớc 60x90 cm (khổ Al), hay 90x120 cm là loại bàn số đ−ợc sử dụng phổ biến nhất. Bàn số hoạt động theo sự điều hành của phần mềm, vì vậy cần lựa chọn phần mềm HTTĐL có chức năng số hoá và hoạt động với những loại bàn số phổ

biến. Muốn bàn số hoạt động thì trớc hết nó phải đ−ợc cài đặt các thông số t- −ơng ứng với phần mềm điều hành.

• Máy quét bàn số (scanner): là thiết bị nhận dữ liệu dạng Raster phổ biến nhất, nó hoạt động theo quy tắc quang học. Hiện nay máy quét đ−ợc sử dụng nhiều hơn bàn số ví nhiều −u việt của nó nh− độ chính xác, tính ổn định, đa dạng. Với sự tiến bộ về công nghệ điện tử và tin họcthì có khả năng nhận dạng, biến đổi dữ liệu quét Raster thành dữ liệu Vector – vì vậy quét càng đ−ợc −a chuộng hơn trong việc nhập dữ liệu.

Máy quét có thể cấu tạo theo nguyên tắc trống quay hoặc bàn quét phẳng, nó đã đ−ợc ứng dụng cho công tác bản đồ từ những năm 1960 (caritensen va compbell 1990). Máy quét đ−ợc thiết kế nh− một ma trận lớn của các giá trị số, mỗi pixel của ma trận sẽ ghi nhận một giá trị độ sáng của hình ảnh có diện tích t- −ơng ứng với pixel. Độ phân giải về phổ đ−ợc thể hiện là giải sáng mà thiết bị có thể phân biệt đ−ợc cho mỗi pixel. Đa số các máy quét scanner có khả năng phân giải là 8 bit (256 cấp độ sáng). Độ phân giải không gian của máy quét có thể thay đổi từ 600 điểm trên 1 inch (dpi) (nghĩa là khoảng cách khoảng 42 micro) đến 200 dpi. Kích th−ớc của máy quét cũng đ−ợc gọi theo kích th−ớc của khổ giấy của vùng hoạt động quét. Máy quét cũng đ−ợc thiết kế và hoạt động theo phần mềm điều khiển. Máy quét có thể tách màu để quét riêng cho độ sáng của các màu cơ bản (B, G, R).

Hạn chế lớn nhất của việc quét là dữ liệu đòi hỏi bộ nhớ lớn, hình ảnh thu đ−ợc ở dạng Raster nên toạ độ chỉ là hàng và cột. Muốn chuyển đổi vào CSDL vector của HTTĐL thì công việc chỉnh sửa và bổ sung dữ liệu đ−ợc thực hiện bằng quá trình vector hoá và edit với những phần mềm riêng. Công việc đó cũng sẽ tốn rất nhiều thời gian t−ơng tự nh− việc số hoá bằng bàn số, song có thể đ−a ra kết quả chính xác hơn do đ−ợc thao tác trực tiếp trên màn hình với hình ảnh quét làm nền.

Máy quét đ−ợc ứng dụng nhất trong những công việc chỉ đòi hỏi dữ liệu raster, hình ảnh ví dụ: biên tập sách báo tạp chí, lập các trang Web, tạo ảnh nghệ thuật. Trong kỹ thuật HTTĐL, máy quét cũng dần dần đ−ợc sử dụng nhiều cùng với sự phát triển của phần mềm có chức năng vector hoá mạnh.

• Nhập tài liệu theo bảng

Bảng là dạng tài liệu quan trọng của HTTĐL, bảng có thể là ở dạng nguyên thủy hay thứ cấp. Bảng có thể là tài liệu gốc song cũng có thể là bảng thuộc tính.

Trong CSDL của HTTĐL, các bảng thống kê hoặc mô tả không theo những quy định của phần mềm thì vẫn chỉ có tính chất nh− phần mô tả bằng lời để minh hoạ cho các đối t−ợng. Những bảng nh− vậy không thể sử dụng điều hành thông tin trong quá trình xử lý. Việc nhập dữ liêu dạng bảng là nhập các bảng thuộc tính của dữ liệu vector hoặc raster. Cấu tạo của các bảng này phải theo quy định của từng phần mềm, bảng thuộc tính có thể là bảng 1 chiều, bảng 2 chiều hoặc nhiều chiều. Trong mỗi bảng, thông tin quan trọng cần đ−ợc nhập vào đó là toạ độ của đối t−ợng điểm vì thông th−ờng bảng đ−ợc sử dụng để nhập thuộc tính điểm, toạ độ có thể đ−ợc ghi theo toạ độ địa lý hoặc theo hàng, cột của dữ liệu l−ới. Các chiều khác của bảng là những thuộc tính của đối t−ợng. Trong khi

nhập dữ liệu bảng, phải lựa chọn phần mềm thích hợp để có thể dễ dàng chuyển đổi khuôn dạng của bảng vào trong HTTĐL chính, phục vụ cho những xử lý tiếp theo.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ - GEOGRAPHICAL INFORMATION SYSTEM docx (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)