Đo đạc khoảng cách đến các đ−ờng gần nhất

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ - GEOGRAPHICAL INFORMATION SYSTEM docx (Trang 61 - 62)

A (5 polygon) B (3 polygon) C (14 polygon)

1.6.2. Đo đạc khoảng cách đến các đ−ờng gần nhất

Trong việc đo đạc về đ−ờng cũng giống nh− đo điểm cũng có khái niệm và ph−ơng pháp đo đạc về các đ−ờng gần nhất hay khoảng cách đến các đ−ờng gần nhất (Nearest Neighdedistance between Line).

Khoảng cách đến các đ−ờng gần nhất cũng đ−ợc đo t−ơng tự nh− đo khoảng cách đến cá điểm gần nhất, song có phức tạp hơn vì đ−ờng có chiều dài.

Ph−ơng pháp đơn giản nhất là chia đôi đ−ờng, xác định điểm ở giữa và từ điểm đó xác định các đ−ờng lân cận. Tuy nhiên đ−ờng thẳng có nhiều kích th−ớc khác nhau và cũng không phải đ−ờng đều là thẳng nên việc xác định nh− vậy không cho bức tranh thực về sự sắp xếp của đ−ờng. Vì vậy một cách làm phổ biến là lấy một điểm bất kỳ trên đ−ờng và từ đó xác định các lân cận. Nếu đ−ờng chia làm nhiều đoạn thì lấy từ những điểm bất kỳ trên đoạn để so sánh. B−ớc tiếp theo là vẽ những đ−ờng vuông góc tới các đ−ờng lân cận, tiến hành đo khoảng cách và lấy giá trị trung bình của các khoảng (hình) (theo Davis 1986). Để chứng minh cho giá trị đó là đứng thì phải chứng minh rằng đó không phải là phân bố ngẫu nhiên (Dacey 1967) đã tính các giá trị: khoảng cách gần nhất tới cá đ−ờng lân cận, độ lệch dự kiến và sai số thông th−ờng (chuẩn) trong sự phân bố ngẫu nhiên của đ−ờng. Các giá trị đó cho phép so sánh và chứng minh cho việc đo đạc đó không phải là ngẫu nhiên. Phép tính đó sẽ sát thực tế nếu độ dài của đ−ờng phải lớn hơn hoặc ít nhất bằng 1,5 lần khoảng cách giữa các đ−ờng và trong tr−ờng hợp các đ−ờng không đổi h−ớng nhiều quá. Nếu số đ−ờng quá ít thì có thể áp dụng nguyên tắc lấy yếu tố trọng số của (n-1)/n và giá trị mật độ đ−ờng điều chỉnh này sẽ giúp định l−ợng về thống kê các đ−ờng gần nhất. nA L n Wf = ( −1)/ ở đây: L là độ dài các đ−ờng A: diện tích khu vực Wf: giá trị trọng số

Ph−ơng pháp đ−ờng cắt chéo: là ph−ơng pháp phối hợp để nghiên cứu sự phân bố của đ−ờng. Một cách đơn giản chuyển mẫu hai kích th−ơcs sang kiểu phân bố tần số 1kích th−ớc bằng cách kẻ một đ−ờng thẳng trên bản đồ và xác định các điểm giao nhau giữa đ−ờng đó với các đ−ờng đối t−ợng cần nghiên cứu. Có ít nhất là 2 cách làm trong ph−ơng pháp này (theo Gefis, 1978). Cách thứ nhất là lựa chọn một cách ngẫu nhiên hai đIểm các toạ độ rồi nối với nhau thành đ−ờng. Cách thứ hai là vẽ một bán kính từ cách lựa chọn ngẫu nhiên. Từ đỉnh nhọn của góc, đo khoảng cách tới đIểm trung tâm rồi vẽ đ−ờng vuông góc với đ−ờng bán kính tại điểm đó (Davis 1986).

Sau khi có các điểm giao cắt, tính thống kê đơn giản về tần số điểm. Một tr−ờng hợp khác của đ−ờng đơn là tạo đ−ờng ziczac, nó có thể cắt qua các đ−ờng thẳng hai hoặc nhiều lần. Tr−ờng hợp đó ng−ời ta gọi đ−ờng ziczac là đ−ờng

ngẫunhiên (random walk). Đ−ờng ngẫu nhiên sẽ tạo nên một loạt các giao điểm và ph−ơng pháp tính thống kê cũng áp dụng nh− khi áp dụng cho các đối t−ợng điểm.

Sau khi áp dụng việc thống kê đ−ờng gần gũi nhất hoặc thống kê đ−ờng giao cắt, ta có thể đ−a ra kết luận là phân bố không phải ngẫu nhiên và chứng minh cho phân bố đó khác với phân bố ngẫu nhiên. Tóm lại, dùng hai ph−ơng pháp trên có thể xác định đ−ợc quy luật phân bố của các yếu tố đ−ờng, từ đó có thể đánh giá đ−ợc các đối t−ợng hoặc các hiện t−ợng tự nhiên hoặc nhân tạo.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ - GEOGRAPHICAL INFORMATION SYSTEM docx (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)