Điều khiển nhiều lớp thông tin đ−ợc hiểu là điều hành theo ph−ơng thẳng đứng (Vertical operation) với cơ sở là dựa vào mối quan hệ giữa các lớp thông tin. Việc xử lý này cung cấp khả năng cơ bản nhấ cho việc phân tích không gian vì nó cho phép điều khiển dữ liệu ở những lớp riêng biệt đồng thời kiểm tra mối liên quan giữa các đối t−ợng khác nhau. Với việc điều khiển này có thể tách t− liệu của một lớp thành nhiều lớp với mục đích là để phân tích bầt kỳ một mối quan hệ nào giữa các yếu tố của các hiện t−ợng tự nhiên. Ng−ợc lại, nhiều lớp thông tin của một vùng cũng có thể đ−ợc tổng hợp lại tạo nên một lớp đơn để tiện lợi trong quá trình xử lý và thiết lập mô hình
Các chức năng trong phân tích không gian có thể chia thành 3 nhóm chính: phân tích chồng xếp các lớp (overlay), phân tích quan hệ gần gũi về không gian, phân tích quan hệ không gian.
• Phân tích chồng xếp: là xử lý mối quan hệ lôgic và tổ hợp thông tin không gian của nhiều lớp thành một lớp riêng biệt.
• Phân tích qun hệ gần gũi có mục đích là đo đạc về khoảng cách giữa các đặc điểm đối t−onựg ở các lớp khác nhau.
• Phân tích quan không gian để làm rõ môi quan hệ giữa cá đối t−onựg khác nhau.
Chồng xếp nhiều lớp thông tin
Nguyên tắc của chồng xếp thông tin là xử lý điều kiện logic, trong đó thuật toán Boolean là hay sử dụng. Điều kiện logic đ−ợc sử dụng với yếu tố dữ liệu
(operand) và quan hệ giữa các yếu tố dữ liệu (operation). Các quan hệ th−ờng gặp bao gồm: AND, OR, XOR (chỉ có) và NOT.
Hình 34. Mô phỏng quan hệ giữa hai lớp thông tin bằng thuật toán Boolean
Quan hệ có/không có (TRUE/FLASE) của thuật toán Boolean, mỗi một bài toán đ−ợc đặc tr−ng bởi một điều kiện logic đặc tr−ng để xác định các điều kiện chồng xếp thông tin của hai lớp và kết quả là có (TRUE) hay không (FALSE). Trên hình vẽ, A và B là hai dữ liệu và thể hiện là 1 có (TRUE), 0 là không có (FLASE), ý nghĩa:
A and B: kết quả phải thể hiện cả tính chất của A và B A or B: kết quả có tính chất của A hoặc B
A not B: Kết quả có A mà không có B
A xor B: kết quả không có A nh−ng có thể có B và ng−ợc lại.
Có 3 chức năng thông dụng của việc chồng xếp nhiều lớp là: tổng hợp( union), giao cắt ( intersection) hoặc tách biệt (identity).
35 5 1 2 3 3 11 2 1 6 14 12 13 4 5 9 7 8 10 1 2 4