A (5 polygon) B (3 polygon) C (14 polygon)
1.8.1. Các phép toán logic
• Các phép logic đại số Nguyên tắc chung là:
Out put =if… Then … Otherwise
(bản đồ kết quả = nếu…thì, nếu không …thì …)
Các phép đại số đ−ợc sử dụng bao gồm các phép tính chủ yếu là bằng, lớn hơn, nhỏ hơn và tổ hợp khoảng (lớn hơn và nhỏ hơn) và áp dụng cho cơ sở dữ liệu chuẩn (SQL: standard query language). Về ý nghĩa, các phép logic đại số đ−ợc áp dụng để xử lý bản đồ với mục đích là:
- Xác định giới hạn của n−ớc đơn vị bản đồ cần tìm trong một lớp bản đồ (các đơn vị đó th−ờng là polygon, từ đó tạo ra một lớp bản đồ mới với những đơn vị đ−ợc lựa chọn).
Ví dụ: trong bản đồ có 20 lớp có ID từ 1-20. Có thể lựa chọn các lớp bản đồ mới với các ph−ơng án khác nhau, chẳng hạn: chỉ lấy các đơn vị bản đồ có ID > 8, nh− vậylớp mới sẽ gồm các đơn vị polygon có ID t− 8-20 mà thôi. T−ơng tự nh− vậy, có thể tạo một lớp bản đồ mới bao gồm các polygon có giá trị trong khoảng >8 và < 15… (có nghĩa là lớp bản đồ chỉ có các đơn vị từ 8 đến 15).
- Lựa chọn tách biệt một số giá trị để tạo nên một lớp bản đồ mới với hệ phân loại mới.
Vẫn ví dụ trên: với một bản đồ cóc 20 lớp t− 1- 20, ta có thể sắp xếp lại một cách lựa chọn, ví dụ đổi thành 10 lớp hoặc 12, 15 lớp. Nh− vậy, một số polygon sẽ đ−ợc đổi ID theo sự lựa chọn mới. Các phép logic đại số có thể đ−ợc áp đụng trong xử ký thông tin vector của một lớp, song dễ dàng sử dụng hơn cả là cho thông tin Raster của một hay nhiều lớp bản đồ.
• Các phép logic đại số Boolean
Các phép toán logic đại số loolean bao gồm AND, OR và NOT (ch−ơng trên đã giới thiệu cho khả năng với hai lớp A và B, sẽ có 4 ph−ơng án chồng xếp nhau với cơ sở dữ liệu SQL: