Giới thiệu về các thiết bị xuât nhập dữ liệu

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ - GEOGRAPHICAL INFORMATION SYSTEM docx (Trang 81 - 82)

A ND B, OR B, NOR B, NOT B

1.9. Giới thiệu về các thiết bị xuât nhập dữ liệu

Một trong những mảng công việc rất quan trong của HTTĐL là nhập dữ liệu, đó là công việc nhằm thiết lập các đối t−ợng và mối liện hệ giữa chúng trong thế giới số. Nhập dữ liệu là công việc thiết lập và tập hợp t− liệu d−ới dạng số nhằm xây dựng nên một cơ sở dữ liệu, trong đó toàn bộ các bản đồ, các hình ảnh là các bảng thuộc tính. Không gian đ−ợc mã hoá và đ−ợc xác định về mặt không gian.

Công việc này th−ờng chiếm tới 75% về thời gian cũng nh− 75% về kinh phí thực hiện của một đề án. Tất nhiên trong đó có cả việc bổ sung, chỉnh sửa dữ liệu để tạo nên một cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh.

Những nội dung cần thiết của việc nhập dữ liệu bao gồm: lựa chọn các nguồn t− liệu, lựa chọn lới chiếu bản đồ, số hoá, quét và chuyển đổi hệ thống toạ độ. Các nguồn t− liệu có thể phân loại sơ bộ thành các loại: tài liệu nguên thuỷ (gốc), tài liệu thứ cấp (tài liệu số hoặc không phải dạng số). Đại đa số các HTTĐL sử dụng t liệu dạng thứ cấp nghĩa là những tài liệu đã đựoc thu thập từ tr−ớc, đ−ợc tổng hợp và lu trữ ở những nơi khác. Tài liệu thứ cấp th−ờng bao gồm các dạng nh− các bản đồ (không phải dạng số hoặc là dạng analog), các biểu bảng (dạng giấy hoặc dạng số) vá các hình ảnh (dạng số là chủ yếu, nếu không có thì phải quét tạo dạng số).

• Lựa chọn lới chiếu bản đồ: đây là công việc cần đ−ợc sự quan tâm đầu tiên của ng−ời sử dụng HTTĐL, nó cần phải đ−ợc xác định và giải quyết tr−ớc khi những công việc nghiên cứu bắt dầu. Mặt khác, l−ới chiếu bản đồ luôn là vấn đề đ−ợc quan tâm đến trong suốt quá trình nhập dữ liệu, xử lý dữ liệu hiển thị và xuất dữ liệu.

• Số hoá bản đồ: có hai ph−ơng pháp số hoá bằng tay và số hoá tự động. Việc phát triển kỹ thuật quét và nhận dạng tự động đối t−ợng là một xu thế đã và đang đ−ợc phát triển trong HTTĐL.

• Chuyển đổi khuôn dạng dữ liệu: các dữ liệu số ban đầu có thể đ−ợc xây dựng từ những phần mềm khác nhau có khuôn dạng khác nhau, vì vậy việc chuyển đổi khuôn dạng (format) là vần đề hết sức cần thiết. Trong việc chuyển đổi đó yêu cầu là không biến đổi các thông tin cần thiết, hoặc có thể bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với HTTĐL đang sử dụng. Trong đó, việc chuyển hệ thống toạ độ là điều quan trọng tr−ớc tiên (bằng các file coordinate – conversion). Việc chuyển đổi đó có thể từ bảng toạ độ đ−ợc thiết lập trong quá trình số hoá, có thể là từ toạ độ địa lý sang lới chiếu quy định hoặc từ bảng toạ độ tuỳ ý sang một hệ toạ độ chuẩn đã biết.

Nh− vậy, nhập dữ liệu là công việc cần phải đ−ợc chuẩn bị và thực hiện chu đáo trớc khi xử lý các mô hình. Với các phần mềm HTTĐL hiện đại thì việc xử lý càng nhanh chong, chính xác một khi ta có cơ sở dữ liệu hoàn chỉnh.

• Các tài liệu nguyên thuỷ

- Có nhiều dạng bao gồm các tài liệu, bản đồ đo vẽ ngoài thực địa, các số liệu đo đạc, mô tả, … đặc biệt những điểm lấy mẫu và quan trắc cần phải đ- −ợc xác định rõ vị trí toạ độ bằng máy định vị vệ tinh GPS. Đối với ảnh máy bay và ảnh vệ tinh, vị trí các điểm lấy mẫu và vị trí các đối t−ợng quan trắc ngoài thự địa cũng phải đ−ợc xác định rõ. Ngoài những ảnh chụp thực địa với những xác định về tỷ lệ, thời gian chụp … cũng là những tài liệu nguyên thuỷ cần thiết.

• Các tài liệu thứ cấp

- Khi các tài liệu nguyên thuỷ đ−ợc hệ thống hoá, phân tích, bổ sung thí nó trở thành tài liệu thứ cấp song hết sức quan trọng. Đó là các loại bản đồ đ−ợc biên vẽ bản tác giả sau khi có tổng hợp tài liệu thực địa và chỉnh lý ngay tại thực địa. Đối với các bản đồ ở cạnh nhau, phải có sự giáp nới ranh giới các khoanh vị một cách liên tục.

Ngoài các tài liệu thứ cấp có thể là các số liệu hoăc bản đồ dạng số đã đ−ợc số hoá bởi các cơ quan khác. Tuy nhiên cũng cần lu ý đến khuôn dạng dữ liệu, nếu không sẽ mất nhiều thời gian, để chuyển đổi cho t−ơng thích với HTTĐL mà đề án sẽ sử dụng. Nếu không l−u ý thì có thể tài liệu đó sẽ không sử dụng đ−ợc. Đối với một bản đồ chuyên đề, việc vẽ các đối t−ợng cần phải có sự phối hợp chặt chẽ với yêu cầu dữ liệu trong HTTĐL để lựa chọn các ký hiệu hoặc các đ- −ờng Contour hoặc vị trí các điểm một cách phù hợp. Ví dụ, để nghiên cứu tai biến tr−ợt lở, các vị trí tr−ợt phải đ−ợc thể hiện thành các vùng có ranh giới cụ thể, nếu không thể hiện đ−ợc thành vùng thì phải có những mô tả chi tiết. Đối với những tài liệu khái quát hay tài liệu của tài liệu, đ−ợc gọi là metadata, nó cũng là một dạng tài liệu. Metadata th−ờng giới thiệu về nguồn tài liệu, nơi quản lý, ng−ời thành lập.

Khi thành lập các bản đồ thứ cấp, nhất thiết phải chú ý tới hệ lới chiếu của bản đồ. Hệ l−ới chiếu của bản đồ tài liệu nên cùng với lới chiếu của bản đồ sản phẩm. Trong tr−ờng hợp không thể đáp ứng đ−ợc thì phải chuyển đổi trong quá trình xử lý.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ - GEOGRAPHICAL INFORMATION SYSTEM docx (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)