Điều hành thông tin bản đồ theo bảng thuộc tính

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ - GEOGRAPHICAL INFORMATION SYSTEM docx (Trang 78 - 79)

A ND B, OR B, NOR B, NOT B

1.8.3. Điều hành thông tin bản đồ theo bảng thuộc tính

Bảng thuộc tính là dạng l−u giữ chính của cơ sở dữ liệu trong thống kê. Theo nguyên tắc cấu trúc phân nhánh và mạng lới thì bảng thuộc tínhlà khâu tổng hựp cuối cùngcủa một nhánh của một hệ thống cơ sở dữ liệu. Bảng thuộc tính cũng đợc dùng trong quá trình xử lý phân tích và chồng xếp thông tin của các lớp bản đồ.

Tuỳ theo mô hình của hệ thống lu trữ và xử lý mà bảng thuộc tính loại. Khái quát chung, có hai loại bảng chính:

Điều hành bảng thuộc tính của một lớp thông tin:

Đây là bảng thống kêcác thông tin của một lớp. Bảng này đợc gọi làbảng một chiều(one dimention table). Cấu trúc của bảng bao gồm hàng và cột.

Hàng th−ờng thể hiện các đơn vị của bản đồ.

Cột thuộc tính có thể có nhiều cột về tính chất của đối t−ợng, chẳng hạn: màu sắc, toạ độ X, Y, độ dài, diện tích, chu vi và các giá trị thống kê khác của đối t−ợng.

Hàng thể hiện các đối tợng có trong bản đồ; số thứ tự về hàng đ−ợc quy định theo nguyên tắc phân chia nhóm ID. Ví dụ với bản đồ sử dụng đất: 1 – lúa, 2 – rừng, 3 - đất trống…

Ngoài số cột mang tính chất thống kê về hiện tại các tính chất của đối t−ợng còn có các ô để bổ sung và điều chỉnh tính chất của đối t−ợng.

Bảng thuộc tính một chiều, ngoài việc thống kê tính chất của đối t−ợng, còn có thể đ−ợc sử dụng để phân loại bản đồ (reclassfication). Với việc điều chỉnh, bổ sung các thuộc tính mới cho các đơn vị, bảng đ−ợc đ−a vào trong khâu xử lý để biến đổi bản đồ ban đầu thành một bản đồ mới với các thuộc tính đ−ợc điều chỉnh.

ví dụ: Bản đồ sử dụng đất hiện tại có 10 lớp: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Điều chỉnh theo bảng thành các lớp mới: 2 2 4 4 6 6 7 7 9 9

Ngoài việc phân loại lại, bảng cũng đ−ợc dùng để điều chỉnh cách thể hiện bản đồ về màu sắc, mẫu của các đối t−ợng bản đồ.

ở bảng hai chiều, hàng và cột thể hiện cho từng đối t−ợng và giá trị thống kê của chúng trong mối quan hệ về không gian khi chồng xếp hai lớp thông tin.

Theo đ−ờng chéo của bảng tính từ gốc, các ô giá trị thể hiện sự giữ nguyên vị trí trong không gian trong phần diện tích của đối tợng.

Các ô khác thể hiện phần diện tích giữa các đơn vị của hai lớp bản đồ. Cuối mỗi hàng và cột, có giá trị H tổng diện tích của tng đơn vị bản đồ cũng sử dụng bảng hai chiều có thể áp dụng nghiên cứu chuyên dề nh: phần sự biến động theo thời gian của các lớp thông tin, phân tích độ chính xác của bản đồ …

Đặc biệt bảng hai chiều có thể sử dụng để điều hành thông tin khi chồng xếp hai lớp bản đồ, vẽ lại ranh giớ của các đơn vị khi chồng xêps hoặc phân loại lại trong quá trình chồng xếp thông tin của hai lớp.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ - GEOGRAPHICAL INFORMATION SYSTEM docx (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)