A (5 polygon) B (3 polygon) C (14 polygon)
1.7. Các bề mặt thống kê
ở các phần trên, các đối t−ợng của HTTĐL đã đ−ợc giới thiệu bao gồm vùng, điểm và đ−ờng. Một nội dung quan trọng khác cần đ−ợc nghiên cứu đó là sự sắp xếp, liên hệ của các đối t−ợng trong không gian 3 chiều - đó là các bề mặt. Những đặc điểm của các bề mặt cần đ−ợc nghiên cứu phân tích và xử lý đó là độ dốc, h−ớng dốc, h−ớng bóng nhìn (viewshed) và các đối t−ợng đặc biệt của
bề mặt nh− thung lũng, đồi, mạng l−ới thuỷ văn. Ngoài ra cần phải định các bề mặt đó là liên tục hay tách biệt nhau, nhẵn hay gồ ghề, tự nhiên hay nhân tạo. Trong việc tạo lập các bề mặt trong HTTĐL, cần phải xem đến cơ sở ban đầu. Trong việc nghiên cứu bề mặt, yếu tố hình học là hết sức quan trọng vì tính chất đó tồn tại ở mọi vị trí, mọi điều kiện của bề mặt, ta gọi bề mặt đó là liên tục. Những bề mặt đó th−ờng gặp trong việc đo sâu, đo nhiệt độ, độ ẩm … Một số tr−ờng hợp trong tự nhiên lại gặp những bề mặt không liên tục. Để tạo lập những bề mặt nh− vậy, việc đo đạc hoặc lấy mẫu phải đ−ợc thực hiện một cách t−ơng ứng. Nếu bề mặt liên tục thì việc lấy mẫu hay đo đạc có thể thực hiện tại một số vị trí mà thôi, song nếu bề mặt không liên tục phải lấy mẫu cho toàn bộ vùng trong cùng một thời điểm. Ph−ơng pháp lấy mẫu đ−ợc áp dụng phải đ−a ra kết quả là đ−a ra l−ới điểm mẫu để xử lý tiếp tạo nên các đ−ờng Contonr về mặt hình học, những đ−ờng đó thể hiện cho sự phân bố của bề mặt trong thực tế. Nếu bề mặt là không liên tục thì phải có ph−ơng pháp phát hiện và bổ sung mẫu cho những chỗ còn thiếu.
Thông th−ờng, mẫu điểm th−ờng có cả hai thông tin về vị trí và thuộc tính nên HTTĐL không thể xử lý đồng thời các thông số đó mà phải chuyển về dạng thông tin theo ô mạng hay đ−ờng Contour.
Các phần mềm HTTĐL đ−ợc xây dựng nhằm tạo nên các bề mặt, th−ờng là các phần mền ứng dụng để nghiên cứu các hiện t−ợng tự nhiên nh−: nghiên cứu n−ớc chảy, nghiên cứu ô nhiễm … Các mô hình tính toán th−ờng có thể liên hệ chuyển đổi cho các phần mềm HTTL. Các chức năng cơ bản của các phần mềm đó là: ph−ơng pháp thể hiện mẫu số (hay số liệu đo), tạo lập các bề mặt, tính toán các giá trị bề mặt. Cùng với thời gian sự phát triển của các công nghệ đI đến tạo ra những b−ớc tiến cao hơn trong nghiên cứu bề mặt.