Hình 4.6 Rừng Keo lai 6 năm tuổi ở xã Quảng Khê
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Nghĩa Biên (2005), Bài giảng kinh tế lâm nghiệp chương trình cao học, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, QĐ số: 40/2005/QĐ – BNN, “Về việc ban hành quy chế khai thác gỗ và lâm sản”, Mục 5 điều 27, trang 21. QĐsố: 532/NKT “Về việc ban hành tạm thời định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng” ngày 15/07/1988 của Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp.
3.Công ty nguyên liệu giấy Đồng Nai (1999), Dự án khả thi trồng rừng nguyên liệu giấy tại Đăk Lăk.
4. Công ty nguyên liệu giấy Miền Nam (2000), Hồ sơ thiết kế trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, Đồng Nai.
5. Công ty cổ phần giấy Tân Mai (2004), Hồ sơ thiết kế trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, Đồng Nai.
6. Công ty cổ phần giấy Tân Mai (2005), Hồ sơ thiết kế trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, Đồng Nai.
7. Công ty cổ phần giấy Tân Mai (2006), Hồ sơ thiết kế khai thác rừng trồng.
8. Công ty cổ phần giấy Tân Mai (2007), Hợp đồng kinh tế số: 04/HĐKT, Đồng Nai.
9. Đoàn Ngọc Dao (2003), “Tiếp tục đánh giá sinh trưởng và khả năng cải tạo đất của keo lai (Acacia Mangium x Acacia auriculiformis) và các loài Keo bố mẹ tại một số vùng sinh thái ở giai đoạn sau 5 năm tuổi”. Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp.
10. Trần Đức Dục, Hoàng Văn Công, Lê Thanh Bồn (1992), Thổ nhưỡng học, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
11. Ngô Thế Dân – Lê Quốc Hưng, Công nghệ nhân và sản xuất giống cây trồng, giống cây lâm nghiệp và giống vật nuôi tập 1, NXB Lao Động – Hà Nội 2002.
12. Ngô Quang Đê - Nguyễn Hữu Vĩnh, Trồng rừng, Trường Đại học Lâm Nghiệp. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 1997.
13. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1987), Điều tra rừng, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
14. Vũ Tiến Hinh (1995), Điều tra rừng, Bài giảng dùng cho cao học lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây.
15. Hà Quang Khải (1999), Giáo trình đất, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây.
16. Lê Đình Khả và các cộng tác viên, “Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam”, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội 2003.
17. Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích, Nguyễn Đình Hải (1999), Nhân giống keo lai bằng hom, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng.
18. Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995), “Tiềm năng bột giấy của Keo lai”, Tạp chí lâm nghiệpsố 3.
19. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự (1995), Chọn lọc và khảo nghiệm dòng vô tính Keo lai tại Ba Vì. “Thông tin khoa học kỹ thuật và kinh tế lâm nghiệp, Nghiên cứu cải thiện giống cây rừng” số (2 ), trang 23 – 26. 20. Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà nội.
21. Lê Đình Khả - Dương Mộng Hùng, Giống cây rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2003.
22. Lê Đình Khả (1997), Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng, tập 2, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.
23. Ngô Kim Khôi, Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 1998.
24. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (1998), Giáo trình cải thiện giống cây rừng, Trường Đại Học Lâm Nghiệp.
25. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), “Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm”.Tạp chí Lâm nghiệp (7), trang 18 – 19.
26. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn, Tin học ứng dụng trong Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Hà Nội 2001.
27. Trần Văn Mão (1995), Bệnh cây rừng, Giáo trình cao học, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.
28. Đoàn Thị Mai, Trần Hồ Quang, Ngô Thị Minh Duyên (1998), “Kỹ thuật nhân giống Keo lai bằng nuôi cấy mô phân sinh”, Tạp chí lâm nghiệp (7),
trang 35 – 36.
29. Nông Phương Nhung ( 2005), “Đánh giá hiệu quả của một số mô hình trồng rừng kinh tế tại Lâm trường Phúc Tân tỉnh Thái Nguyên”.Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp.
30. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Nhân giống vô tính và trồng rừng giống vô tính, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
31. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1993), “Tiềm Năng làm nguyên liệu giấy của các loài Keo Acacia”, Tạp chí lâm nghiệp (1), trang 20 – 22.
32. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Nhân giống vô tính và trồng rừng thâm canh, Viện nghiên cứu lâm nghiệp, Hà Nội.
33. Lâm trường Thanh Niên (2000), Phương án liên doanh liên kết trồng rừng nguyên liệu giấy.
34. Nguyễn Ngọc Tân, Ngô Thị Minh Duyên, Đoàn Thị Mai (1995), Nhân giống Keo lai bằng nuôi cấy mô phân sinh, Báo cáo tổng kết đề tài KN03 – 03, Viện nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp việt Nam, Hà Nội.
35. Lưu Bá Thịnh (1999), Báo cáo khoa học kết quả khảo nghiệm các dòng vô tính Keo lai tự nhiên tuyển chọn tại Đông Nam Bộ, Trung tâm khoa học sản xuất Đông Nam Bộ.
36. Lưu Bá Thịnh, Phạm Văn Tuấn (1998), Báo cáo khoa học lâm nghiệp khảo nghiệm dòng vô tính Keo lai ở Đông Nam Bộ, tại hội nghị các tỉnh Đông Nam Bộ.
37. Nguyễn Văn Thế (2004), “Đánh giá sinh trưởng loài cây Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis), Keo tai tượng (Acacia mangium) trồng thuần loài, tại Lâm trường Hữu Lũng và Lâm trường Phúc Tân thuộc Công ty Lâm nghiệp Đông Bắc”.Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp.
38. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong Nông Lâm nghiệp trên máy vi tính bằng excel 5.0, NXB nông nghiệp, Hà Nội 1996.
39. Nguyễn Văn Xuân (1997), “Nghiên cứu sinh trưởng và dự đoán sản lượng rừng trồng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) làm cơ sở đề xuất giải pháp kinh doanh tại Đăk Lăk”.Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp.